![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Quản lý học viên trong giờ học
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.43 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Muốn tạo ra hiệu quả học tập chúng ta phải duy trì tính kỷ luật của học sinh. Tuy nhiên cho dù học sinh vi phạm kỷ luật ở bất kỳ hình thức học tập nào thì chúng cũng cần tìm hiểu nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa những vi phạm đó. Thực tế cho thấy việc học sinh vi phạm kỷ luật xuất pháp từ nhiều lý do khác nhau. Nguyên nhân: 1. Giáo dục trong gia đình Yếu tố đầu tiên ảnh hưởng trực tiếp đến học sinh đó là nền giáo dục trong gia đình. Tác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý học viên trong giờ học Quản lý học viên trong giờ họcMuốn tạo ra hiệu quả học tập chúng ta phải duy trì tính kỷ luật của học sinh.Tuy nhiên cho dù học sinh vi phạm kỷ luật ở bất kỳ hình thức học tập nào thìchúng cũng cần tìm hiểu nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa những viphạm đó.Thực tế cho thấy việc học sinh vi phạm kỷ luật xuất pháp từ nhiều lý dokhác nhau.Nguyên nhân: 1. Giáo dục trong gia đìnhYếu tố đầu tiên ảnh hưởng trực tiếp đến học sinh đó là nền giáo dục tronggia đình. Tác động của gia đình là vô cùng to lớn trong việc hình thành nhâncách của học sinh. Đôi khi sự vi phạm kỷ luật của học sinh lại xuất phát từhoàn cảnh gia đình của các em. Đa số học sinh cá biệt đều xuất thân từnhững gia đình có hoàn cảnh đặc biệt hơn so với các bạn cùng trang lứa.Chính sự khác biệt này đã khiến cho các em trở thành những học sinh hiếuđộng và thậm chí vô kỷ luật. 2. Giáo dục trong nhà trườngYếu tố thứ hai ảnh hưởng đến hành vi của học sinh là tác động của công tácgiáo dục trong nhà trường. Nếu học viên được rèn luyện đạo đức tốt thì họcviên đó sẽ có ý thức kỷ luật cao trong học tập. Ngược lại học sinh có ý thứckỷ luật kém từ trước rất dễ mất trật tự trong giờ học. 3. Tính tự trọngNgoài ra, tính tự trọng cũng tác động to lớn đến hành vi của học sinh. Quátrình học tập của học sinh sẽ trở nên có hiệu quả hơn khi học sinh là nhữngngười có tính tự trọng. Khi học sinh không nhận được sự tôn trọng từ phíabạn bè và giáo viên thì học sinh sẽ mất đi hứng thú trong học tập. Ảnhhưởng tâm lý này cũng có thể tác động tiêu cực đến kết quả học tập của họcsinh. 4. Nhiệm vụ học tậpMặt khác, việc đề ra nhiệm vụ học tập không phù hợp cho học sinh cũng cóthể là một yếu tố gây ra sự vi phạm kỷ luật ở học sinh. Khi giáo viên đề ramột nhiệm vụ học tập không hợp lý đối với đại bộ phận học sinh thì sẽ làmmất đi tính hiệu quả trong học tập. Nếu học sinh khá giỏi sau khi hoàn thànhxong nhiệm vụ do giáo viên đề ra mà không được giao thêm bài tập sẽ gâymất trật tự và ảnh hưởng đến những học sinh khác ở trên lớp. Còn khi họcsinh được giao nhiệm vụ khó và không phù hợp với tầm hiểu biết thì họcsinh sẽ sao nhãng nhiệm vụ và dẫn tới vi phạm kỷ luật 5. Ngoại cảnhBên cạnh đó, yếu tố ngoại cảnh có lẽ cũng tác động đến hành vi của họcsinh. Thời tiết quá nóng hay quá lạnh có thể làm giảm sự tập trung chú ý củahọc sinh. Ngay khi học sinh mệt mỏi thì giáo viên khó có thể giúp học sinhtập trung trở lại. Ngoài ra, tiếng ồn bên ngoài lớp học cũng ít nhiều ảnhhưởng đến chất lượng học tập của học sinh. Vậy để phòng ngừa những hànhvi tiêu cực của học sinh mỗi giáo viên chúng ta cần phải làm gì?Giải pháp: 1. Đề ra nội quyTrước hết, chúng ta cần đề ra những nội quy cần thiết trong mỗi giờ học.Trong quá trình lập nội quy, giáo viên nên tham khảo ý kiến đóng góp từphía học sinh. Một nội quy có sự thống nhất giữa giáo viên và học sinh sẽ cóhiệu quả kép. Đó là giáo viên đề ra những yêu cầu học tập cho học sinh cònmỗi học sinh được đóng góp ý kiến sẽ khắc ghi những nội quy ấ y và tuânthủ chúng một cách nghiêm túc. 2. Tác động đến từng cá nhân học sinhĐồng thời để nâng cao hiệu quả giảng dạy, chúng ta có thể tác động tích cựcđến tình cảm, nhu cầu, sở thích của từng học sinh. Thực tế cho thấy phongcách giảng dạy cũng như mối quan hệ của giáo viên đối với học sinh có thểlà yếu tố thúc đẩy học sinh học tập một cách chủ động. 3. Tạo sự nhiệt tình trên lớpGiáo viên hãy quan tâm đến sở thích của học sinh vì khi học sinh có hứngthú thì học sinh sẽ tập trung cao độ vào bài học và không còn mất trật từtrong lớp. Đôi khi giáo viên có thể tạo cho học sinh hứng thú thông qua sựnhiệt tình của bản thân giáo viên. 4. Kiến thức chuyên mônNgoài những yếu tố bên ngoài đó, mối giáo viên phải trau dồi kiến thứcthường xuyên để trở thành chỗ dựa tin cậy của học sinh. Tuy nhiên, trình độchuyên môn của giáo viên không chỉ dừng lại ở mặt kiến thức mà còn thểhiện ở quá trình chúng ta đầu tư thời gian suy nghĩ về cách giảng dạy vàcách soạn giáo án cho phù hợp với từng đối tượng học sinh. Tính chuyênnghiệp còn thể hiện ở phong cách làm việc của giáo viên. Nếu chúng ta hivọng học viên nộp bài tập đúng hạn thì chúng ta phải trả bài cho học sinhsớm đến mức có thể. Nếu chúng ta mong học sinh đi học đúng giờ thì bảnthân giáo viên phải là một tấm gương mẫu mực về mặt thời gian. Có nhưvậy thì học sinh mới có thể tin tưởng và tuân thủ nội quy một cách nghiêmtúc. 5. Tạo mối liên hệ mật thiết giữa giáo viên và học sinhCuối cùng chúng ta phải tạo ra một mối liên hệ thân thiện giữa giáo viên vàhọc sinh. Hãy lắng nghe học sinh của bạn một cách chăm chú và bày tỏ sựquan tâm cụ thể của bạn đến từng học sinh dù chỉ là qua những hành độngrất giản đơn như một cái gật đầu, một nụ cười hoặc đặt câu hỏi cho học sinhđể chứng tỏ với học sinh rằng bạn đang lắng nghe họ nó i. Ngoài ra, giáoviên cũng cần quan tâm tới toàn bộ học sinh từ những học sinh ngồi vị tríđầu cho đến học sinh ngồi ở vị trí cuối lớp. Có như vậy thì giáo viên mới cóthể tranh thủ được tình cảm của tất cả học sinh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý học viên trong giờ học Quản lý học viên trong giờ họcMuốn tạo ra hiệu quả học tập chúng ta phải duy trì tính kỷ luật của học sinh.Tuy nhiên cho dù học sinh vi phạm kỷ luật ở bất kỳ hình thức học tập nào thìchúng cũng cần tìm hiểu nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa những viphạm đó.Thực tế cho thấy việc học sinh vi phạm kỷ luật xuất pháp từ nhiều lý dokhác nhau.Nguyên nhân: 1. Giáo dục trong gia đìnhYếu tố đầu tiên ảnh hưởng trực tiếp đến học sinh đó là nền giáo dục tronggia đình. Tác động của gia đình là vô cùng to lớn trong việc hình thành nhâncách của học sinh. Đôi khi sự vi phạm kỷ luật của học sinh lại xuất phát từhoàn cảnh gia đình của các em. Đa số học sinh cá biệt đều xuất thân từnhững gia đình có hoàn cảnh đặc biệt hơn so với các bạn cùng trang lứa.Chính sự khác biệt này đã khiến cho các em trở thành những học sinh hiếuđộng và thậm chí vô kỷ luật. 2. Giáo dục trong nhà trườngYếu tố thứ hai ảnh hưởng đến hành vi của học sinh là tác động của công tácgiáo dục trong nhà trường. Nếu học viên được rèn luyện đạo đức tốt thì họcviên đó sẽ có ý thức kỷ luật cao trong học tập. Ngược lại học sinh có ý thứckỷ luật kém từ trước rất dễ mất trật tự trong giờ học. 3. Tính tự trọngNgoài ra, tính tự trọng cũng tác động to lớn đến hành vi của học sinh. Quátrình học tập của học sinh sẽ trở nên có hiệu quả hơn khi học sinh là nhữngngười có tính tự trọng. Khi học sinh không nhận được sự tôn trọng từ phíabạn bè và giáo viên thì học sinh sẽ mất đi hứng thú trong học tập. Ảnhhưởng tâm lý này cũng có thể tác động tiêu cực đến kết quả học tập của họcsinh. 4. Nhiệm vụ học tậpMặt khác, việc đề ra nhiệm vụ học tập không phù hợp cho học sinh cũng cóthể là một yếu tố gây ra sự vi phạm kỷ luật ở học sinh. Khi giáo viên đề ramột nhiệm vụ học tập không hợp lý đối với đại bộ phận học sinh thì sẽ làmmất đi tính hiệu quả trong học tập. Nếu học sinh khá giỏi sau khi hoàn thànhxong nhiệm vụ do giáo viên đề ra mà không được giao thêm bài tập sẽ gâymất trật tự và ảnh hưởng đến những học sinh khác ở trên lớp. Còn khi họcsinh được giao nhiệm vụ khó và không phù hợp với tầm hiểu biết thì họcsinh sẽ sao nhãng nhiệm vụ và dẫn tới vi phạm kỷ luật 5. Ngoại cảnhBên cạnh đó, yếu tố ngoại cảnh có lẽ cũng tác động đến hành vi của họcsinh. Thời tiết quá nóng hay quá lạnh có thể làm giảm sự tập trung chú ý củahọc sinh. Ngay khi học sinh mệt mỏi thì giáo viên khó có thể giúp học sinhtập trung trở lại. Ngoài ra, tiếng ồn bên ngoài lớp học cũng ít nhiều ảnhhưởng đến chất lượng học tập của học sinh. Vậy để phòng ngừa những hànhvi tiêu cực của học sinh mỗi giáo viên chúng ta cần phải làm gì?Giải pháp: 1. Đề ra nội quyTrước hết, chúng ta cần đề ra những nội quy cần thiết trong mỗi giờ học.Trong quá trình lập nội quy, giáo viên nên tham khảo ý kiến đóng góp từphía học sinh. Một nội quy có sự thống nhất giữa giáo viên và học sinh sẽ cóhiệu quả kép. Đó là giáo viên đề ra những yêu cầu học tập cho học sinh cònmỗi học sinh được đóng góp ý kiến sẽ khắc ghi những nội quy ấ y và tuânthủ chúng một cách nghiêm túc. 2. Tác động đến từng cá nhân học sinhĐồng thời để nâng cao hiệu quả giảng dạy, chúng ta có thể tác động tích cựcđến tình cảm, nhu cầu, sở thích của từng học sinh. Thực tế cho thấy phongcách giảng dạy cũng như mối quan hệ của giáo viên đối với học sinh có thểlà yếu tố thúc đẩy học sinh học tập một cách chủ động. 3. Tạo sự nhiệt tình trên lớpGiáo viên hãy quan tâm đến sở thích của học sinh vì khi học sinh có hứngthú thì học sinh sẽ tập trung cao độ vào bài học và không còn mất trật từtrong lớp. Đôi khi giáo viên có thể tạo cho học sinh hứng thú thông qua sựnhiệt tình của bản thân giáo viên. 4. Kiến thức chuyên mônNgoài những yếu tố bên ngoài đó, mối giáo viên phải trau dồi kiến thứcthường xuyên để trở thành chỗ dựa tin cậy của học sinh. Tuy nhiên, trình độchuyên môn của giáo viên không chỉ dừng lại ở mặt kiến thức mà còn thểhiện ở quá trình chúng ta đầu tư thời gian suy nghĩ về cách giảng dạy vàcách soạn giáo án cho phù hợp với từng đối tượng học sinh. Tính chuyênnghiệp còn thể hiện ở phong cách làm việc của giáo viên. Nếu chúng ta hivọng học viên nộp bài tập đúng hạn thì chúng ta phải trả bài cho học sinhsớm đến mức có thể. Nếu chúng ta mong học sinh đi học đúng giờ thì bảnthân giáo viên phải là một tấm gương mẫu mực về mặt thời gian. Có nhưvậy thì học sinh mới có thể tin tưởng và tuân thủ nội quy một cách nghiêmtúc. 5. Tạo mối liên hệ mật thiết giữa giáo viên và học sinhCuối cùng chúng ta phải tạo ra một mối liên hệ thân thiện giữa giáo viên vàhọc sinh. Hãy lắng nghe học sinh của bạn một cách chăm chú và bày tỏ sựquan tâm cụ thể của bạn đến từng học sinh dù chỉ là qua những hành độngrất giản đơn như một cái gật đầu, một nụ cười hoặc đặt câu hỏi cho học sinhđể chứng tỏ với học sinh rằng bạn đang lắng nghe họ nó i. Ngoài ra, giáoviên cũng cần quan tâm tới toàn bộ học sinh từ những học sinh ngồi vị tríđầu cho đến học sinh ngồi ở vị trí cuối lớp. Có như vậy thì giáo viên mới cóthể tranh thủ được tình cảm của tất cả học sinh. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý học viên trung tâm ngoại ngữ quản lý nhân sự phần mềm quản lý thiết kế quản lý quản lý trường họcTài liệu liên quan:
-
23 trang 476 0 0
-
NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC
3 trang 240 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích thiết kế hệ thống quản lý nhân sự và quản lý tiền lương
26 trang 214 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - Phân tích thiết kế hệ thống siêu thị
140 trang 187 0 0 -
63 trang 165 0 0
-
Bài tập lớn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Quản lý nhân sự trường cấp II
28 trang 163 0 0 -
Sử dụng các phần mềm ứng dụng cho quản lý và lập kế hoạch sự kiện
4 trang 156 0 0 -
Báo cáo thực tập: Quản lý nhân sự & tiền lương
52 trang 155 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - Phần mềm Quản lý kết hôn
17 trang 154 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý hồ sơ bệnh án của 1 khoa
20 trang 137 0 0