Danh mục

Quản lý môi trường - Con đường kinh tế để dẫn đến nền kinh tế sinh thái

Số trang: 386      Loại file: doc      Dung lượng: 3.29 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 31,000 VND Tải xuống file đầy đủ (386 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Quản lí môi trường - Con đường kinh tế để dẫn đến nền kinh tế sinh thái có nội dung được cô đọng trong 22 chương, mỗi chương là một bài họchoàn chỉnh dành cho giảng dạy và học tập. Từng vấn đề trong mỗi chương đều nêu lên những gợi ý và được giải thích bằng các hình ảnh, ví dụ cụ thể; mỗi bài học đều có câu hỏi, bài tập và tài liệu tham khảo khác nhau. Mời các bạn cùng tìm hiểu tài liệu.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý môi trường - Con đường kinh tế để dẫn đến nền kinh tế sinh thái ‘. . . . . . . o0o . . . . . . . . QUẢN LÝ MÔI trường Con đường kinh tế để dẫn đến nền kinh tế sinh tháiGiáo sư MANFRED SCHREINERTrường Ðại học Fulda, CHLB Ðức Nhà xuất bản GABLER QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Quyển sách giáo khoa này giới thiệu cơ sở cho sự chỉ đạo doanh nghiệp địnhhướng theo môi trường. Nội dung được cô đọng trong 22 chương, mỗi chương là một bài khoá hoàn chỉnh dùng chogiảng dạy và học tập. Từng vấn đề trong mỗi Chương đều có nêu lên những gợi ý và được giải thíchbằng các hình ảnh, ví dụ cụ thể; mỗi bài khoá đều có câu hỏi, bài tập và tài liệu tham khảo. Trong lần xuất bản thứ 4 này đặc biệt có đưa thêm vào nội dung mới của Luật Kinh tế chu trình. Ðề tài“Nghiệp vụ quản lý môi trường - Hệ thống kiểm toán - Kiểm toán sinh thái“ đã thay cho Chương “Nguyên lýchính sách môi trường xí nghiệp“ mà nó đã tồn tại trước đây. Trong lần tái bản này có nhấn mạnh đến sự pháttriển mới trong lĩnh vực “Kinh tế Vật tư, Kinh tế Gia công, Ngạch kế toán định hướng theo môi trường và Cânđối sinh thái“ . Tác giả, Giáo sư Tiến sĩ Schreiner, giảng dạy các môn: Kế toán, Quản lý môi trường, Chính sách môitrường và Cơ sở kỹ thuật môi trường tại Trường Ðại học Fulda, Cộng hoà Liên bang Ðức Nhà xuất bản Chương I Kinh tế và sinh thái Những đặc điểm của hệ thống kinh tế Những đặc điểm của kinh tế sinh thái Kinh tế Sinh thái Sự tương quan của các hệ thống Kinh tế hoá sinh thái Sinh thái hoá kinh tế Mâu thuẫn Hoà hợp1.1. Kinh tế trong sự mâu thuẫn với Sinh thái Vấn đề cư xử với tài nguyên thiên nhiên là: không khí, nước, đất, nguyên liệu, phong cảnh, cây và súcvật ngày càng trở nên cấp bách hơn. Không có ngày nào trôi qua mà không có tin tức về sự ô nhiễm môi trườngvà hậu quả của nó. Một trong những nguyên nhân của nó mà chúng ta đã biết và đồng thời nó còn là một vấn đềmôi trường, đó là cách thức của sự hoạt động kinh tế, của dân số thế giới ngày càng tăng trưởng nhanh chóng. Sựchuyển hoá về mặt kinh tế các trí thức khoa học tự nhiên và sư phát triển kỹ thuật trong thời gian gần đây củanhân loại đã dẫn đến một trạng thái mà các nước công nghiệp Phương tây tìm cách miêu tả và định lượng dướikhái niệm “Tiêu chuẩn đời sống cao“. Ðại lượng đo của nó là tổng sản phẩm xã hội và sự tăng tiến của nó làchâm ngôn của hành động trong một xã hội với sự tăng trưởng liên tục. Trong quá khứ thì điều đó được phép vàlà chính đáng và nó đáp ứng quan điểm giá trị của phần lớn dân chúng. Sự phê phán từ lâu của khoa học đối vớiđại lượng đó ngày càng có thêm ý nghĩa trong đời sống chính trị và xã hội. Nguyên nhân của sự phê phán đó là sự dần dần nhìn nhận thấy giới hạn của sự tăng trưởng, đó là: sựkhan hiếm về nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng rõ nét hơn, sự đe dọa đến sự tồn sinh qua sự ô nhiễm thiênnhiên ngày càng cố ý hơn. Cuộc đấu tranh của con người chống lại sự đe dọa của thiên nhiên trước đây thì bâygiờ ngược lại, đó là sự đe dọa thiên nhiên từ con người. Do việc không tôn trọng các mối liên quan về sinh tháitrong việc ứng dụng các điều kiện khoa học tự nhiên và khoa học kỹ thuật để làm kinh tế cho nên nó đang cónguy cơ bị mất nền móng mà bản thân nó đang được xây dựng trên đó. Song song với điều đó là sự thay đổi trong quan điểm giá trị. Quan điểm cơ bản này thay đổi nhanhchóng và hình ảnh chung của nó mang tính đa nguyên hơn. Thêm vào đó là quan niệm mới về mục tiêu màchúng không tuân thủ theo quan điểm xã hội mà nó đã được ngự trị trong nhiều thập niên mà người ta thườnggọi là „Hữu“ và „Tả“. Quan điểm cơ bản này mới thoát ra khỏi sự xếp đặt giữa các vị trí „Tự do, Cá nhân“ và „XHCN, Tập thể“. Song quan điểm cơ bản này còn thiếu những đề suất cụ thể và khả dĩ để nó có thể trở thành “Một xã hộiđược lựa trọn để thay thế“. Có nhiều cái hiện tại mà nó được đánh giá cao ở góc độ vật chất, sẽ được đánh dấu ...

Tài liệu được xem nhiều: