Danh mục

Quản lý 'ngân sách gia đình'

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 170.34 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu quản lý “ngân sách gia đình”, kỹ năng mềm, kỹ năng quản lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý “ngân sách gia đình” Quản lý “ngân sách gia đình”Có người cho rằng, để gia đình êm ấm, hãy giao tiền cho các bà vợchi tiêu. Cách làm này sẽ khiến tình cảm vợ chồng thêm sâu sắc vàcũng là một phương pháp hữu hiệu hóa giải mâu thuẫn trong giađình.Tuy nhiên, thực tế cuộc sống không đơn giản như vậy. Theo quan sátcủa các nhà tâm lý học, nhìn chung hình thức chi tiêu trong các gia đìnhthường chia làm bốn loại. Theo quan sát của các nhà tâm lý học, nhìn chung hình thức chi tiêu trong các gia đình thường chia làm bốn loạiLoại thứ nhất: Vợ quản lý tiền và mọi chi tiêu trong gia đìnhPhương thức chi tiêu này đối với phụ nữ thể hiện sự tin tưởng và tráchnhiệm mà người chồng đặt lên vai vợ. Đối với một số phụ nữ muốn nắmgiữ và không chế tài chính gia đình, cách làm này giúp họ thỏa mãn vềtinh thần. Theo quan niệm truyền thống thì nam “chủ ngoại”, nữ “chủnội”, mọi thu nhập trong gia đình do phụ nữ quản lý.Nhưng để thực hiện được điều đó cần có hai tiền đề: Thứ nhất là quan hệvợ chồng hài hòa, thứ hai là vợ cần giỏi về quản lý tài chính, chi tiêu.Nếu không đạt được hai tiêu chí trên, nếu giao tiền cho vợ, người chồngkhông chỉ không yên tâm mà cả gia đình có thể rơi vào nguy cơ khủnghoảng kinh tế, cuối cùng dẫn đến hôn nhân tan vỡ.Có những cặp vợ chồng “đồng sàng dị mộng”, tiền để hết cho vợ chitiêu, đến khi ly hôn, người chồng sẽ ở vào thế trắng tay. Có người phụnữ thích hình thức, hào phóng quá mức, chi tiêu đến độ kinh tế trong giađình luôn ở vào tình cảnh khó khăn chồng chất. Nhưng chắc chắn đượchai tiêu chí trên, đàn ông chỉ cần không thiếu tiền tiêu vặt là được, cònlại mọi việc chi tiêu trong gia đình nên giao cho vợ.Loại thứ hai: Đàn ông quản lý tiền và phụ trách chi tiêu trong giađìnhNguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do có người quan niệm rằng,nếu đàn ông không quản lý tài chính sẽ không có vị trí trong gia đình.Cũng có người lo lắng vợ không đủ năng lực, không gánh vác nổi trọngtrách quản lý tài chính trong gia đình. Có người chồng sợ vợ mình vấtvả, lo lắng quá ảnh hưởng đến sức khỏe... Tóm lại, đàn ông quản lý tiềntrong gia đình đại đa số là do không biết làm thế nào. Nhìn chung, theoquan điểm của nhiều người thì kiếm tiền là việc của đàn ông, còn việcquản lý và chi tiêu nên là của phụ nữ.Loại thứ ba: Vợ chồng cùng quản lý và mỗi người tự chi tiêuTiền thu nhập hàng tháng của hai vợ chồng sẽ để chung vào một chỗ, vợchồng ai có việc thì lấy ra chi tiêu. Cách làm này tuy khiến cả hai cảmthấy rất tự do, nhưng lại không tiện cho chi tiêu có kế hoạch. Thu nhậpthường là con số cố định, nếu lúc đầu chi tiêu nhiều và không có kếhoạch rõ ràng, rất dễ tạo ra sự lộn xộn trong quản lý tài chính gia đình,sẽ xuất hiện những khoản chi tiêu không cần thiết... Đây không phải làphương thức chi tiêu tốt trong gia đình.Loại thứ tư: Mỗi người tự quản lý chi tiêu của mìnhCó những gia đình mỗi người tự quản lý thu nhập của mình, các khoảncần chi cho gia đình thì chia đôi 50/50. Cách này rất thời thượng. Nhưngmặt tiêu cực của phương thức này cũng dễ xuất hiện. Có người thanrằng: Khi gặp việc phải chi tiền, vợ ở nhà cũng không chịu bỏ tiền, đợichồng về. Bản thân cách chi tiêu này thường tồn tại ở các cặp vợ chồngxuất hiện rạn nứt về tình cảm.Nguồn: Phụ nữ Việt Nam

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: