Quản lý ngược chiều.
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 242.82 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“ Quản lý” tự thân nó về ngữ nghĩa từ lâu được mặc định với hướng kết nối theo chiều từ trên xuống. Quản lý gắn với việc yêu cầu, chỉ định, giám sát, nó gợi đến phần chủ động và quyết định tập trung về hướng trên, tính tương tác hai chiều dễ bị bỏ qua.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý ngược chiều.Quản lý ngược chiều.“ Quản lý” tự thân nó về ngữ nghĩa từ lâu được mặc định vớihướng kết nối theo chiều từ trên xuống. Quản lý gắn với việc yêucầu, chỉ định, giám sát, nó gợi đến phần chủ động và quyết địnhtập trung về hướng trên, tính tương tác hai chiều dễ bị bỏ qua. mốiTrongquan hệ giữangười quản lý(sếp, trưởng vớiphòng)nhân viên,người ở cấp quản lý thường chỉ đưa ra các yêu cầu công việc vànhận lại kết quả, còn nhân viên dễ rơi vào khuynh hướng thừahành công việc, nhiệm vụ một cách máy móc, bị động.Họ có thể bị tính ì của bản thân, hoặc cho rằng người quản lý cónhiệm vụ “quản lý” nên luôn đúng, hoặc vì e ngại mà chỉ cầnmẫn, thụ động thực hiện công việc được giao.Đây là một tâm lý hoàn toàn không khó hiểu khi đặt trong nềntảng văn hóa chung. Sự phân cấp xã hội thời vua chúa, truyềnthống kính trên nhường dưới không chỉ đặt nền móng cho cácmối quan hệ xã hội mà còn ảnh hưởng đến môi trường côngviệc.Quản lý ngược chiều - “quản lý” người quản lý thực chất là tháiđộ chủ động, bình đẳng của nhân viên trong mối quan hệ vớingười quản lý.Nó giúp gia tăng sự tương tác, trao đổi thông tinmột cách lành mạnh giữa hai bên, từ đó người quản lý và nhânviên có thể hiểu rõ nhau hơn và công việc của cả hai có thể đượctiến hành trôi chảy, hiệu quả hơn.Nó có thể cải thiện những mối quan hệ căng thẳng, hóa giảinhững xung đột không đáng có trong nội bộ.Sự chủ động, ý thức được nhiệm vụ cũng như quyền lợi bản thâncủa nhân viên không chỉ đem lại lợi ích cho hai cá nhân đơn lẻmà còn cho doanh nghiệp nói chung.Vì là một khái niệm vẫn còn tương đối mới, quản lý ngược chiềucũng có những khó khăn nhất định nhưng nếu nắm vững một sốnguyên tắc cơ bản, người nhân viên hoàn toàn có thể vận dụng.Xác định phong cách làm việc của người quản lý và điềuchỉnh bản thânMỗi con người có tính cách riêng và mỗi nhà quản lý cũng cóphong cách, thói quen làm việc riêng. Có người thích sự côđọng, gọn gàng nhưng cũng có những người chỉ có thể an tâmkhi nắm rõ các chi tiết.Là nhân viên, bạn cần hiểu rõ người quản lý của mình thuộcnhóm nào và điều chỉnh cách báo cáo công việc cho phù hợp.Không nên báo cáo công việc quá thường xuyên, chi tiết vớingười thuộc nhóm “vĩ mô” và thả lỏng việc này với nhữngngười thuộc nhóm “vi mô”.Có những người quản lý có khả năng tư duy và ghi nhớ nhanh,chỉ cần nghe báo cáo tóm tắt tiến độ công việc mà không cầnđến biên bản cụ thể. Khi đó, chỉ cần đảm bảo báo cáo miệng củabạn bao gồm đầy đủ, chính xác và cô đọng thông tin.Tuy nhiên, trong bất cứ trường hợp nào, việc sắp xếp, lưu trữcác thông tin đã và sẽ báo cáo một cách cẩn thận là cần thiết,phòng những trường hợp cấp bách và đảm bảo thông tin đượcchính xác, nhất quán.Không nên hiểu sai rằng người quản lý như thế nào thì bạn sẽnhư thế ấy. Người quản lý càng xuề xòa trong công việc thìtrách nhiệm của bạn càng nhiều, thay vì chủ quan xem nhẹ côngviệc.Một khi không thể đảm bảo những phần việc thuộc trách nhiệmđược thực hiện chu đáo, bạn sẽ không tạo được niềm tin ở ngườiquản lý.Ở một khía cạnh nào đó, với một người quản lý có khuynhhướng “buông lỏng” nhân viên, bạn càng có cơ hội phát triển tưduy và các kỹ năng làm việc độc lập, và càng có khả năng tạolập niềm tin, sự nhìn nhận năng lực từ phía họ.Hiểu công việc của người quản lýVới nhân viên, người quản lý dường như luôn bận rộn. Điều nàyđúng vì ngoài việc quản lý nhân viên, họ còn phải “quản lý” cáccấp quản lý cao hơn. Hiểu được khối lượng và áp lực công việccủa họ sẽ giúp bạn tìm ra cách tiếp cận và thời điểm tiếp cận phùhợp.Như thay vì một cuộc họp ngắn vào thời điểm người quản lýđang bận rộn, có thể thảo một email súc tích, đi thẳng vào vấnđề với những gạch đầu dòng cho những thông tin bạn cần đượccung cấp hoặc xác nhận, và chậm nhất là khi nào bạn cần nhữngthông tin này.Hiểu được các ưu tiên công việc của người quản lý cũng sẽ giúpbạn làm việc hiệu quả hơn thay vì lựa chọn đầu tư cho các phầnviệc cụ thể theo ý thích riêng.Bạn có thể thích các con số hơn nên chăm chút cho báo cáo sốlượng khách hàng nhưng việc này sẽ chỉ cho bạn thêm điểmcộng trong trường hợp bạn có thể hoàn thành một báo cáo mạchlạc, phong phú dữ liệu về thói quen, phản ứng của khách hàngcho một người quản lý ưu tiên cho “chất” hơn “lượng”.Người quản lý trướcNgười quản lý nên là người đầu tiên được biết thành quả, thànhtích công việc lẫn các sai lầm của bạn. Nó thể hiện sự tôn trọngcủa bạn đối với họ và khơi gợi ở họ sự tôn trọng, quan tâm, lắngnghe bạn.Những sáng kiến của bạn cho doanh nghiệp nói chung hay cácphòng ban khác liên quan nếu được chia sẻ với người quản lý sẽnhận được những nhận xét, đánh giá, điều chỉnh sơ bộ cần thiếttrước khi đi xa hơn.Cần nhớ rằng sự tôn trọng lẫn nhau này không chỉ là một vấn đềmang tính nội bộ. Nếu người quản lý thường xuyên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý ngược chiều.Quản lý ngược chiều.“ Quản lý” tự thân nó về ngữ nghĩa từ lâu được mặc định vớihướng kết nối theo chiều từ trên xuống. Quản lý gắn với việc yêucầu, chỉ định, giám sát, nó gợi đến phần chủ động và quyết địnhtập trung về hướng trên, tính tương tác hai chiều dễ bị bỏ qua. mốiTrongquan hệ giữangười quản lý(sếp, trưởng vớiphòng)nhân viên,người ở cấp quản lý thường chỉ đưa ra các yêu cầu công việc vànhận lại kết quả, còn nhân viên dễ rơi vào khuynh hướng thừahành công việc, nhiệm vụ một cách máy móc, bị động.Họ có thể bị tính ì của bản thân, hoặc cho rằng người quản lý cónhiệm vụ “quản lý” nên luôn đúng, hoặc vì e ngại mà chỉ cầnmẫn, thụ động thực hiện công việc được giao.Đây là một tâm lý hoàn toàn không khó hiểu khi đặt trong nềntảng văn hóa chung. Sự phân cấp xã hội thời vua chúa, truyềnthống kính trên nhường dưới không chỉ đặt nền móng cho cácmối quan hệ xã hội mà còn ảnh hưởng đến môi trường côngviệc.Quản lý ngược chiều - “quản lý” người quản lý thực chất là tháiđộ chủ động, bình đẳng của nhân viên trong mối quan hệ vớingười quản lý.Nó giúp gia tăng sự tương tác, trao đổi thông tinmột cách lành mạnh giữa hai bên, từ đó người quản lý và nhânviên có thể hiểu rõ nhau hơn và công việc của cả hai có thể đượctiến hành trôi chảy, hiệu quả hơn.Nó có thể cải thiện những mối quan hệ căng thẳng, hóa giảinhững xung đột không đáng có trong nội bộ.Sự chủ động, ý thức được nhiệm vụ cũng như quyền lợi bản thâncủa nhân viên không chỉ đem lại lợi ích cho hai cá nhân đơn lẻmà còn cho doanh nghiệp nói chung.Vì là một khái niệm vẫn còn tương đối mới, quản lý ngược chiềucũng có những khó khăn nhất định nhưng nếu nắm vững một sốnguyên tắc cơ bản, người nhân viên hoàn toàn có thể vận dụng.Xác định phong cách làm việc của người quản lý và điềuchỉnh bản thânMỗi con người có tính cách riêng và mỗi nhà quản lý cũng cóphong cách, thói quen làm việc riêng. Có người thích sự côđọng, gọn gàng nhưng cũng có những người chỉ có thể an tâmkhi nắm rõ các chi tiết.Là nhân viên, bạn cần hiểu rõ người quản lý của mình thuộcnhóm nào và điều chỉnh cách báo cáo công việc cho phù hợp.Không nên báo cáo công việc quá thường xuyên, chi tiết vớingười thuộc nhóm “vĩ mô” và thả lỏng việc này với nhữngngười thuộc nhóm “vi mô”.Có những người quản lý có khả năng tư duy và ghi nhớ nhanh,chỉ cần nghe báo cáo tóm tắt tiến độ công việc mà không cầnđến biên bản cụ thể. Khi đó, chỉ cần đảm bảo báo cáo miệng củabạn bao gồm đầy đủ, chính xác và cô đọng thông tin.Tuy nhiên, trong bất cứ trường hợp nào, việc sắp xếp, lưu trữcác thông tin đã và sẽ báo cáo một cách cẩn thận là cần thiết,phòng những trường hợp cấp bách và đảm bảo thông tin đượcchính xác, nhất quán.Không nên hiểu sai rằng người quản lý như thế nào thì bạn sẽnhư thế ấy. Người quản lý càng xuề xòa trong công việc thìtrách nhiệm của bạn càng nhiều, thay vì chủ quan xem nhẹ côngviệc.Một khi không thể đảm bảo những phần việc thuộc trách nhiệmđược thực hiện chu đáo, bạn sẽ không tạo được niềm tin ở ngườiquản lý.Ở một khía cạnh nào đó, với một người quản lý có khuynhhướng “buông lỏng” nhân viên, bạn càng có cơ hội phát triển tưduy và các kỹ năng làm việc độc lập, và càng có khả năng tạolập niềm tin, sự nhìn nhận năng lực từ phía họ.Hiểu công việc của người quản lýVới nhân viên, người quản lý dường như luôn bận rộn. Điều nàyđúng vì ngoài việc quản lý nhân viên, họ còn phải “quản lý” cáccấp quản lý cao hơn. Hiểu được khối lượng và áp lực công việccủa họ sẽ giúp bạn tìm ra cách tiếp cận và thời điểm tiếp cận phùhợp.Như thay vì một cuộc họp ngắn vào thời điểm người quản lýđang bận rộn, có thể thảo một email súc tích, đi thẳng vào vấnđề với những gạch đầu dòng cho những thông tin bạn cần đượccung cấp hoặc xác nhận, và chậm nhất là khi nào bạn cần nhữngthông tin này.Hiểu được các ưu tiên công việc của người quản lý cũng sẽ giúpbạn làm việc hiệu quả hơn thay vì lựa chọn đầu tư cho các phầnviệc cụ thể theo ý thích riêng.Bạn có thể thích các con số hơn nên chăm chút cho báo cáo sốlượng khách hàng nhưng việc này sẽ chỉ cho bạn thêm điểmcộng trong trường hợp bạn có thể hoàn thành một báo cáo mạchlạc, phong phú dữ liệu về thói quen, phản ứng của khách hàngcho một người quản lý ưu tiên cho “chất” hơn “lượng”.Người quản lý trướcNgười quản lý nên là người đầu tiên được biết thành quả, thànhtích công việc lẫn các sai lầm của bạn. Nó thể hiện sự tôn trọngcủa bạn đối với họ và khơi gợi ở họ sự tôn trọng, quan tâm, lắngnghe bạn.Những sáng kiến của bạn cho doanh nghiệp nói chung hay cácphòng ban khác liên quan nếu được chia sẻ với người quản lý sẽnhận được những nhận xét, đánh giá, điều chỉnh sơ bộ cần thiếttrước khi đi xa hơn.Cần nhớ rằng sự tôn trọng lẫn nhau này không chỉ là một vấn đềmang tính nội bộ. Nếu người quản lý thường xuyên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức kinh doanh kiến thức thị trường kiến thức quản lý chiến lược kinh doanh xây dựng doanh nghiệp phân loại thị trườngTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 389 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 326 0 0 -
109 trang 272 0 0
-
Thiết lập kênh Marketing trực tuyến
20 trang 235 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 222 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 208 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 178 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 175 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 174 0 0