Danh mục

Quản lý nguồn nhân lực trong bối cảnh phân cấp

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 123.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phân cấp - theo luận giải của tác giả - là hình thức đưa chính phủ lại gầnhơn với người dân, giúp cho các hoạt động và quyết định của khu vực công phùhợp với lợi ích chung của nhân dân. Trong quá trình tiến hành phân cấp, chínhphủ nhiều nước coi việc quản lý nguồn nhân lực là một quá trình đơn lẻ màkhông gắn nó với cả quá trình phân cấp như một thành tố quan trọng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý nguồn nhân lực trong bối cảnh phân cấp Quản lý nguồn nhân lực trong bối cảnh phân cấp Trích giới thiệu bài của tác giả Amanda E. Green (chuyên gia của Ngânhàng Thế giới) về vấn đề Quản lý nguồn nhân lực trong bối cảnh phân cấpqua phân tích thực trạng và kinh nghiệm của một số nước Đông Á. Phân cấp - theo luận giải của tác giả - là hình thức đưa chính phủ lại gầnhơn với người dân, giúp cho các hoạt động và quyết định của khu vực công phùhợp với lợi ích chung của nhân dân. Trong quá trình tiến hành phân cấp, chínhphủ nhiều nước coi việc quản lý nguồn nhân lực là một quá trình đơn lẻ màkhông gắn nó với cả quá trình phân cấp như một thành tố quan trọng. Điều nàydẫn đến những khó khăn hay cản trở mà chính bản thân quá trình phân cấp sẽgặp phải. Cung điện hoàng gia Thái Lan ở Bangkok Ảnh: Tư liệu Giữa phân cấp và quản lý nguồn nhân lực có một sự tác động qua lạitương hỗ. Phân cấp là một chuỗi các hoạt động chứ không phải là một trạng tháiđơn lẻ. Hoạt động trong cả quá trình phân cấp hành chính phụ thuộc vào sựtương tác với các khía cạnh chính trị và tài chính của quá trình phân cấp. Tại mộtsố nước Đông Á, do việc áp dụng quyền tự do tuyển dụng và phân bổ cán bộtheo những chỉ dẫn của Trung ương về mức tiền lương và tổng số lao động màđã tiến những bước dài trong quá trình phân cấp liên tục cả trong lĩnh vực luậtpháp và thực tiễn. Đại diện cho sự thành công này là Indonesia và Philipine. Tácgiả chỉ rõ một số vấn đề liên quan giữa việc quản lý nguồn nhân lực hợp lý vàthực hiện phân cấp như: -Nhiệm vụ của chính quyền địa phương được xác định rõ ràng nên đội ngũcán bộ biết được điều gì mình cần phải làm và làm như thế nào cho các dịch vụở địa phương trở nên phù hợp với thực tiễn. -Quản lý nguồn nhân lực chủ động và hợp lý giúp chính quyền địa phươngcó thể phân bổ cán bộ thông qua các nhiệm vụ khi cần. -Thực hiện phân cấp trên nhiều mặt cũng giúp cho chính quyền địaphương có khả năng thu hút và giữ chân những lao động có chất lượng. -Chính quyền địa phương được phân cấp sẽ có thể buộc đội ngũ cán bộphải chịu trách nhiệm về hoạt động của họ. Những điều được nêu trên có thể gọi là những tiêu chuẩn bước đầu đốivới việc quản lý nguồn nhân lực trong bối cảnh phân cấp. Tác động của phân cấp đối với quản lý nguồn nhân lực được thể hiện trênbốn mặt: Năng lực: để đội ngũ công chức làm việc có chất lượng cao trong bối cảnhphân cấp thì họ phải có đủ năng lực để được làm việc hết khả năng. Điều nàyngoài yếu tố tự thân thì còn liên quan đến các yếu tố thuộc thể chế. Thành côngcủa quá trình phân cấp phụ thuộc vào khả năng của từng công chức trong cácnhiệm vụ của mình. Sự chuyển giao trách nhiệm cho chính quyền địa phươngtrong quá trình phân cấp cũng là một yếu tố hỗ trợ cho vấn đề nâng cao năng lựccông chức. Khuyến khích vật chất: lợi ích vật chất cụ thể mà mỗi công chức nhậnđược chính là động lực và là yếu tố quyết định cho những cống hiến của họ.Việc phân cấp chức năng và trách nhiệm quản lý cho địa phương, ngược lại, đãlàm thay đổi cơ chế khuyến khích vật chất đối với đội ngũ công chức. Quyền tự chủ: Quá trình phân cấp đã thúc đẩy sự nhiệt tình của cán bộ,công chức. Sự tự chủ khi được phân cấp của địa phương trong việc phân bổnguồn nhân lực lại có thể giúp cải thiện hiệu quả hoạt động bằng cách cho phépcác nhà quản lý thuê những cán bộ có trình độ phù hợp với những hoạt động tạiđịa phương mình, sa thải những người làm việc không hiệu quả nhằm giảm bớtchi phí. Quyền tự chủ về tài chính - như là đặt ra mức lương và thu phí người sửdụng những dịch vụ công cộng - có thể giúp cải thiện hoạt động của đội ngũ cánbộ và do đó, sẽ có ích cho quá trình phân cấp. Trách nhiệm: Khả năng cải thiện việc cung cấp dịch vụ phụ thuộc vàomối quan hệ trách nhiệm – là mức độ mà người cán bộ, công chức phải chịutrách nhiệm về hoạt động và sự chính trực của họ, với những người mà họ cótrách nhiệm phải giải thích. Lúc này, tác động của quá trình phân cấp chính làviệc làm tăng tính trách nhiệm của công chức - những người chịu trách nhiệmchính trọng việc vận hành bộ máy công quyền. Nhưng quá trình phân cấp cũngcó thể ảnh hưởng tới trách nhiệm của địa phương bởi khi phân cấp nhiều hơncho địa phương thì quan hệ gần gũi hơn giữa người dân địa phương với nhữngngười ra quyết định có thể làm tăng khả năng chịu trách nhiệm của những ngườira quyết định nhưng cũng có thể có sự thiên vị, đối xử lệch lạc nếu không có sựkiểm tra và cân đối kịp thời. Từ những luận giải trên, khi đi vào thực tế của một số nước Đông Á, tácgiả đã đưa ra một số nhận xét ngắn gọn đối với từng quốc gia. Tại Philippine, do chính quyền trung ương không có khả năng thực hiệnnhững nguyên tắc của họ nên chính quyền địa phương đã linh hoạt hơn nhiều sovới khung pháp lý gợi ý. Tại Indonesia: sự cân bằng và thống nhất đã được tạo lập giữa quốc gia vàquyền tự chủ ở địa ...

Tài liệu được xem nhiều: