Danh mục

Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam trong thời đại 4.0

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 289.04 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung phân tích đánh giá nguồn nhân lực nước ta trước ngưỡng cửa cách mạng 4.0, hạn chế của quản lý nhân lực hiện nay và xu hướng quản lý nguồn nhân lực phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam trong thời đại 4.0TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI 4.0 Vietnam Human resources management in the context of industry 4.0 ThS. Nguyễn Cẩm Vân CN.Hoàng Thị Thúy Hằng Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh Trường Đại học Hải Phòng ABSTRACT Many developing coutries and some Asia countries are currently experiencing thefourth industrial revolution. When the technology arises and becomes effective assistancereplacing some roles of human in work process, human resources management will be thecore in the business tratergies of worldwide enterprises. Following a brief introduction toindustry 4.0, the paper presents the appreciation of Vietnam human resouse, the weakness ofcurrent HR management in Viet Nam then figures out the HR management trends that aresuitable to VietNam‟s condition. Key words: industry 4.0, Human resources, Human resources management, VietnamHuman resources quality. TÓM TẮT Cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra tại nhiều nước phát triển và một số nướcchâu Á. Khi công nghệ lên ngôi và trở thành cánh tay đắc lực trong công tác vận hành, hỗ trợvà dần thay thế một số vai trò của con người trong tổ chức thì việc quản lý nguồn nhân lựcdần trở thành tâm điểm chủ chốt trong chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp toàncầu.Bài viết tập trung phân tích đánh giá nguồn nhân lực nước ta trước ngưỡng cửa cáchmạng 4.0, hạn chế của quản lý nhân lực hiện nay và xu hướng quản lý nguồn nhân lực phùhợp với điều kiện thực tế của Việt Nam. Từ khóa: cách mạng công nghiệp 4.0, quản lý nguồn nhân lực, chất lượng nhân lựcViệt Nam. 1. MỞ ĐẦU Theo dự báo của Liên hiệp quốc, robot với trí tuệ nhân tạo dần thay thế con ngườitrong sản xuất, 47% công việc ngày hôm nay sẽ có tự động 75% tự động trong vòng 20 nămnữa [5].5 công việc dễ bị thay thế nhất là công nhân nhà máy, nhân viên thu ngân, lái xe taxi,nhân viên chăm sóc khách hàng và phi công. Robot hóa về trí tuệ nhân tạo trong cuộc cáchmạng 4.0 sẽ tước đi việc làm của người lao động thuộc nhiều ngành nghề như dệt may, dagiày, lắp ráp điện tử, dịch vụ, giải trí cho đến y tế, giao thông, giáo dục. Những yếu tố mà cácnước như Việt Nam từng coi là ưu thế như lao động thủ công trẻ, dồi dào sẽ không còn là thếmạnh nữa. Vậy phải quản lý nguồn nhân lực Việt Nam như thế nào để thích nghi với những tiếnbộ và thách thức trong cuộc cuộc cách mạng công nghiệp này? 2. NỘI DUNG 2.1. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM TRƢỚCNGƢỠNG CỬA CÁCH MẠNG 4.0 Theo Báo cáo phân tích môi trường kinh doanh (Doing Business Report) của Ngânhàng Thế giới (WB), năm 2016, Việt Nam xếp thứ 90/189 nước tham gia xếp hạng. Chấtlượng nhân lực chỉ đạt 3,79 điểm (thang điểm 10); đứng thứ 11/12 nước ở châu Á tham giaxếp hạng và số cạnh tranh nhân lực 4,3/10 điểm, trong khi đó, Hàn Quốc đạt 6,91; Ấn Độ,Malysia và Thái Lan lần lượt đạt 5,76; 5,59 và 4,94... [1] Ngoài ra, các chỉ số khác cũng rất thấp như năng lực cạnh tranh 4,3/10, xếp hạng56/133 nước; tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng cấp/chứng chỉ trong năm 2015 chỉ đạt 20,3%.Nhân lực Việt Nam còn thiếu kỹ năng mềm như ngoại ngữ, công nghệ thông tin, kỹ năng làmviệc nhóm, giao tiếp, tác phong công nghiệp và tránh nhiệm, đạo đức nghề nghiệp. Ngân hàng 276 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNGThế giới (WB) cũng đánh giá, Việt Nam đang rất thiếu lao động có trình độ tay nghề, côngnhân kỹ thuật bậc cao. Phần lớn người sử dụng lao động nói rằng tuyển dụng lao động là côngviệc khó khăn vì các ứng viên không có kỹ năng phù hợp [1]. Bên cạnh chất lượng thấp, cơ cấu nhân lực lao động của Việt Nam cũng còn nhiều bấtcập lớn. Tính đến quý IV-2015, cơ cấu trình độ của nhân lực lao động Việt Nam là: 01 đạihọc trở lên/ 0,32 cao đẳng/ 0,61 trung cấp/ 0,37 sơ cấp. Trong khi đó, theo quy luật của thịtrường lao động, những người lao động trực tiếp (trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng) phảinhiều hơn rất nhiều lần so với lao động gián tiếp (trình độ đại học). Đó cũng là một trongnhững nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam. Tính đến cuối năm 2015, cảnước có 417,3 nghìn người có chuyên môn kỹ thuật bị thất nghiệp (chiếm 39,7%), nhưngngười có trình độ đại học trở lên có tỷ lệ thất nghiệp cao nhất (155,5 nghìn người) [1]. Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp và cơ cấu bất hợp lý là một trong những lý do dẫn đếnnăng suất lao động thấp. Theo đánh giá của ILO công bố trong năm 2014, năng suất của laođộng Việt Nam thuộc nhóm thấp ở châu Á - Thái Bình Dương và ở ASEAN: Chỉ bằng 1/15so với Singapore; bằng 1/5 Malaysia và 2/5 Thái Lan, chưa kể so sánh với năng suất ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: