Quản lý nguồn thu ngân sách nhà nước
Số trang: 75
Loại file: doc
Dung lượng: 717.50 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo từ điển Bách khoa toàn thư của Liên Xô cho rằng: Ngân sách nhà nước là bảng kê các khoản thu và chi bằng tiền của Nhà nước trong một giai đoạn nhất định bằng tiền của bất kỳ xí nghiệp, cơ quan hoặc cá nhân nào trong một giai đoạn nhất định”.
- Theo từ điển Bách khoa toàn thư về kinh tế Pháp định nghĩa: “NSNN là văn kiện được nghị viện hoặc hội đồng thảo luận và phê chuẩn mà trong đó các nghiệp vụ tài chính của một tổ chức công ( nhà nước,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý nguồn thu ngân sách nhà nước Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Tuấn Mãnh Luận Văn ĐỀ TÀI: Quản lý nguồn thu ngân sách nhà nước SVTH: Trần Thị Mỹ Chi K3 – Tài chính nhà nước 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Tuấn Mãnh Mục lục PHẦN I: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN .................................................................................. 1 I) TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (NSNN) VÀ TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC:.................................................................................................. 1 1) Khái quát về NSNN: ...................................................................................................... 1 2) Bản chất của NSNN: ...................................................................................................... 1 3) Vai trò của NSNN:......................................................................................................... 2 4) Tổ chức hệ thống NSNN: ............................................................................................... 4 II) KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA CHI NSNN:.................................................. 6 Khái niệm chi NSNN: ........................................................................................................ 6 Đặc điểm chi NSNN: ......................................................................................................... 7 III) CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI NSNN: ......................................................... 8 1) Nguồn chi NSNN: .......................................................................................................... 8 2) Các nhân tố ảnh hưởng đến chi NSNN: ........................................................................ 10 IV) PHÂN ĐỊNH NHIỆM VỤ CHI: .................................................................................... 11 1) Nhiệm vụ chi của NSTW: ............................................................................................ 11 2) Nhiệm vụ chi của NSĐP: ............................................................................................. 12 V) CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN CỦA CHI NGÂN SÁCH: ................................................ 13 PHẦN II: BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP................................................................ 15 I) ĐẶC ĐIỂM TỔNG QUAN VỀ HUYỆN TRÀ ÔN: ......................................................... 15 II) ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÒNG KẾ HOẠCH HUYỆN TRÀ ÔN: .......................................... 19 III) CÔNG TÁC QUAN LÝ CHI NSNN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRÀ ÔN: ................... 24 PHẦN 3: KẾT LUẬN .......................................................................................................... 66 I) SO SÁNH GIỮA LÝ THUYẾT VÀ THỰC TẾ: .............................................................. 66 II) KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT: ..................................................................... 67 SVTH: Trần Thị Mỹ Chi K3 – Tài chính nhà nước 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Tuấn Mãnh PHẦN I: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN I) TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (NSNN) VÀ TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC: 1) Khái quát về NSNN: 1.1) Khái niệm NSNN: - Theo từ điển Bách khoa toàn thư của Liên Xô (1971) cho rằng: “NSNN là bảng kê các khoản thu và chi bằng tiền của Nhà nước trong một giai đoạn nhất định; là mọi kế hoạch thu chi bằng tiền của bất kỳ xí nghiệp, cơ quan hoặc cá nhân nào trong một giai đoạn nhất định”. - Theo từ điển Bách khoa toàn thư về kinh tế Pháp định nghĩa: “NSNN là văn kiện được nghị viện hoặc hội đồng thảo luận và phê chuẩn mà trong đó các nghiệp vụ tài chính của một tổ chức công ( nhà nước, chính quyền, địa phương, đơn vị công,…) hoặc tư ( doanh nghiệp, hiệp hội,…) được dự kiến và cho phép”. - Theo từ điển kinh tế thị trường của Trung Quốc định nghĩa: “ NSNN là kế hoạch thu, chi tài chính hàng năm của Nhà nước được xét duyệt theo trình tự pháp định”. - Theo Điều 1 Luật NSNN được Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI, kỳ hôp thứ hai ( từ ngày 12 tháng 11 đến ngày 16 tháng 12 năm 2002) thông qua, có hiệu lực thi hành kể từ năm ngân sách 2004, thể hiện NSNN như sau: “NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”. 1.2) Khái niệm Ngân sách Địa Phương ( NSĐP): - Ngân sách địa phương là tổng hợp dự toán của các ngành trực thuộc Ngân sách Tỉnh, thành phố, Ngân sách Huyện và ngân sách Xã. - Ngân sách huyện được hợp thành bởi các kế hoạch tài chính và các dự toán kinh phí của các ngành, các cơ quan trực thuộc Huyện. 2) Bản chất của NSNN: - Lịch sử hình thành và phát triển NSNN ở các nước trên thế giới cho thấy NSNN ra đời, phát triển cùng với kinh tế hàng hóa và mức độ hoàn thiện của Nhà nước phạm trù Ngân sách cũng phát triển tương ứng. Một nền kinh tế nặng về hiện vật sẽ được phản ánh vào một Ngân sách với nhiều chỉ tiêu hiện vật thông qua các khoản thu chi Ngân sách dưới hình thức hiện vật. Một nền kinh tế đơn nhất sở hữu, giá trị và giá cả hàng hóa không được đánh giá chung, dịch vụ không được coi trọng sẽ cho ra một Ngân sách méo mó, sai lệch bởi các nguồn thu không đúng về bản chất và tên gọi cùng với những khoản chi bao cấp, bao biện cho toàn bộ nền kinh tế xã hội. Một nền kinh tế hàng hóa phát triển, nhiều thành phần sẽ có một NSNN với nội dung, kết cấu hoàn toàn khác. SVTH: Trần Thị Mỹ Chi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý nguồn thu ngân sách nhà nước Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Tuấn Mãnh Luận Văn ĐỀ TÀI: Quản lý nguồn thu ngân sách nhà nước SVTH: Trần Thị Mỹ Chi K3 – Tài chính nhà nước 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Tuấn Mãnh Mục lục PHẦN I: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN .................................................................................. 1 I) TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (NSNN) VÀ TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC:.................................................................................................. 1 1) Khái quát về NSNN: ...................................................................................................... 1 2) Bản chất của NSNN: ...................................................................................................... 1 3) Vai trò của NSNN:......................................................................................................... 2 4) Tổ chức hệ thống NSNN: ............................................................................................... 4 II) KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA CHI NSNN:.................................................. 6 Khái niệm chi NSNN: ........................................................................................................ 6 Đặc điểm chi NSNN: ......................................................................................................... 7 III) CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI NSNN: ......................................................... 8 1) Nguồn chi NSNN: .......................................................................................................... 8 2) Các nhân tố ảnh hưởng đến chi NSNN: ........................................................................ 10 IV) PHÂN ĐỊNH NHIỆM VỤ CHI: .................................................................................... 11 1) Nhiệm vụ chi của NSTW: ............................................................................................ 11 2) Nhiệm vụ chi của NSĐP: ............................................................................................. 12 V) CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN CỦA CHI NGÂN SÁCH: ................................................ 13 PHẦN II: BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP................................................................ 15 I) ĐẶC ĐIỂM TỔNG QUAN VỀ HUYỆN TRÀ ÔN: ......................................................... 15 II) ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÒNG KẾ HOẠCH HUYỆN TRÀ ÔN: .......................................... 19 III) CÔNG TÁC QUAN LÝ CHI NSNN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRÀ ÔN: ................... 24 PHẦN 3: KẾT LUẬN .......................................................................................................... 66 I) SO SÁNH GIỮA LÝ THUYẾT VÀ THỰC TẾ: .............................................................. 66 II) KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT: ..................................................................... 67 SVTH: Trần Thị Mỹ Chi K3 – Tài chính nhà nước 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Tuấn Mãnh PHẦN I: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN I) TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (NSNN) VÀ TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC: 1) Khái quát về NSNN: 1.1) Khái niệm NSNN: - Theo từ điển Bách khoa toàn thư của Liên Xô (1971) cho rằng: “NSNN là bảng kê các khoản thu và chi bằng tiền của Nhà nước trong một giai đoạn nhất định; là mọi kế hoạch thu chi bằng tiền của bất kỳ xí nghiệp, cơ quan hoặc cá nhân nào trong một giai đoạn nhất định”. - Theo từ điển Bách khoa toàn thư về kinh tế Pháp định nghĩa: “NSNN là văn kiện được nghị viện hoặc hội đồng thảo luận và phê chuẩn mà trong đó các nghiệp vụ tài chính của một tổ chức công ( nhà nước, chính quyền, địa phương, đơn vị công,…) hoặc tư ( doanh nghiệp, hiệp hội,…) được dự kiến và cho phép”. - Theo từ điển kinh tế thị trường của Trung Quốc định nghĩa: “ NSNN là kế hoạch thu, chi tài chính hàng năm của Nhà nước được xét duyệt theo trình tự pháp định”. - Theo Điều 1 Luật NSNN được Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI, kỳ hôp thứ hai ( từ ngày 12 tháng 11 đến ngày 16 tháng 12 năm 2002) thông qua, có hiệu lực thi hành kể từ năm ngân sách 2004, thể hiện NSNN như sau: “NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”. 1.2) Khái niệm Ngân sách Địa Phương ( NSĐP): - Ngân sách địa phương là tổng hợp dự toán của các ngành trực thuộc Ngân sách Tỉnh, thành phố, Ngân sách Huyện và ngân sách Xã. - Ngân sách huyện được hợp thành bởi các kế hoạch tài chính và các dự toán kinh phí của các ngành, các cơ quan trực thuộc Huyện. 2) Bản chất của NSNN: - Lịch sử hình thành và phát triển NSNN ở các nước trên thế giới cho thấy NSNN ra đời, phát triển cùng với kinh tế hàng hóa và mức độ hoàn thiện của Nhà nước phạm trù Ngân sách cũng phát triển tương ứng. Một nền kinh tế nặng về hiện vật sẽ được phản ánh vào một Ngân sách với nhiều chỉ tiêu hiện vật thông qua các khoản thu chi Ngân sách dưới hình thức hiện vật. Một nền kinh tế đơn nhất sở hữu, giá trị và giá cả hàng hóa không được đánh giá chung, dịch vụ không được coi trọng sẽ cho ra một Ngân sách méo mó, sai lệch bởi các nguồn thu không đúng về bản chất và tên gọi cùng với những khoản chi bao cấp, bao biện cho toàn bộ nền kinh tế xã hội. Một nền kinh tế hàng hóa phát triển, nhiều thành phần sẽ có một NSNN với nội dung, kết cấu hoàn toàn khác. SVTH: Trần Thị Mỹ Chi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngân sách nhà nước tiểu luận nghiên cứu đề tài đề án tốt nghiệp bài báo cáo thực tập báo cáo tốt nghiệp Quản lý nguồn thu ngânGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 355 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 288 0 0 -
14 trang 283 0 0
-
Đồ án: thiết kế hệ truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục
71 trang 250 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
51 trang 244 0 0
-
93 trang 229 0 0
-
5 trang 228 0 0
-
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH GIÁM ĐỊNH VI SINH VẬT
15 trang 223 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 215 0 0