Danh mục

Quản lý nhà nước đối với cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 749.31 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Quản lý nhà nước đối với cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập trình bày các nội dung: Thực trạng quản lý nhà nước đối với cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập; Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước với các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý nhà nước đối với cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập CAO THỊ PHƯƠNG DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON NGOÀI CÔNG LẬP CAO THỊ PHƯƠNG DUNG (*) các chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn màTÓM TẮT nhà nước đã giao cho trong việc tổ chức và Trong xu thế xã hội hóa các dịch vụ công, điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi củanhà nước chỉ đảm nhận quản lý điều tiết công dân” (Học viện Hành chính, 1998, tr.chung, giáo dục và giáo dục mầm non cũng 153).là một loại hình dịch vụ công đang được xã Cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lậphội hóa mạnh mẽ. Bên cạnh hệ thống các bao gồm nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớptrường mầm non công lập, các cơ sở giáo mẫu giáo độc lập tư thục, là cơ sở giáo dụcdục mầm non ngoài công lập trong những mầm non thuộc hệ thống giáo dục quốc dânnăm vừa qua phát triển nhanh chóng về số của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việtlượng. Tuy nhiên, chất lượng của các cơ sở Nam, do tổ chức xã hội, tổ chức xã hội -giáo dục này lại không tương xứng với số nghề nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc cá nhânlượng tăng trưởng. Nguyên nhân của những thành lập khi được cơ quan nhà nước cóvấn đề trên do công tác quản lý nhà nước thẩm quyền cho phép. Nguồn vốn đầu tư xâytrên lĩnh vực này còn nhiều điều cần nghiên dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phícứu và đề ra những biện pháp giải quyết. hoạt động là nguồn ngoài ngân sách nhà Theo Điều 4 Luật Giáo dục, hệ thống giáo nước. Nhà trường, nhà trẻ tư thục, có tưdục quốc dân gồm: Giáo dục mầm non; Giáo cách pháp nhân, con dấu và được mở tàidục phổ thông; Giáo dục nghề nghiệp; Giáo khoản riêng (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2011).dục đại học và sau đại học. Trong đó, giáo 1. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCdục mầm non luôn được xem là một trong ĐỐI VỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NONnhững nhiệm vụ hàng đầu, là nền tảng để NGOÀI CÔNG LẬPhình thành nhân cách và kiến thức cho mỗicon người. 1.1. Ban hành các văn bản quản lý pháp luật và các văn bản hướng dẫn chỉ đạo Theo cuốn “Thuật ngữ hành chính” thì về hoạt động của cơ sở giáo dục mầm“Quản lý nhà nước là sự chỉ huy, điều hành non ngoài công lậpđể thực thi quyền lực nhà nước; là tổng thểvề thể chế, pháp luật, quy tắc về tổ chức và Từ Đại hội Đảng lần thứ VIII, vấn đề xãcán bộ của bộ máy nhà nước có trách nhiệm hội hóa công tác giáo dục, trong đó có giáoquản lý công việc hằng ngày của Nhà nước dục mầm non đã trở thành một chủ trươngdo tất cả các cơ quan nhà nước (lập pháp, quan trọng có tính chất chiến lược trong pháthành pháp, tư pháp) có tư cách pháp nhân triển giáo dục mầm non đã được Nhà nướccông pháp (công quyền) tiến hành bằng các thể chế hóa thành những chính sách cụ thể.văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện Chỉ thị số 10 – CT/TW ngày 5 tháng 12 năm(*) Thạc sĩ. Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh. 75TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 02/20142011 của Ban chấp hành Trung ương về phổ hợp đồng làm việc tại các cơ sở giáo dụccập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, củng mầm non công lập; Giáo viên mầm non côngcố kết quả phổ cập giáo dục tiểu học và tác tại các cơ sở giáo dục mầm non tư thụctrung học cơ sở, tăng cường phân luồng học được Nhà nước hỗ trợ chi phí bồi dưỡngsinh sau trung học cơ sở v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: