Danh mục

Quản lý nhà nước đối với thương mại nội địa ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 425.33 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Quản lý nhà nước đối với thương mại nội địa ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp" gồm có những nội dung: Thực trạng về quản lý nhà nước về thương mại nội địa, hệ thống mạng lưới thương mại phát triển mạnh, thách thức đối với nhà nước trong việc quản lý ngành thương mại nội địa, giải pháp quản lý nhà nước đối với thương mại nội địa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý nhà nước đối với thương mại nội địa ở Việt Nam - Thực trạng và giải phápTAØI CHÍNH VÓ MOÂ Taäp 02/2024 Quản lý nhà nước đối với thương mại nội địa ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp Nguyễn Thị Thảo Phương - CQ59/09.04CLC Bùi Thị Phương Anh - CQ59/09.04 uản lý nhà nước đối với thương mại nội địa tại Việt Nam đóng vai trò quan trọng trongQ việc định hình và duy trì sự ổn định kinh tế của đất nước. Với một nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng và quá trình hội nhập quốc tế ngày càng mở rộng, vai trò củaquản lý nhà nước trở nên càng trọng yếu để đảm bảo sự cân bằng và công bằng trong môitrường kinh doanh nội địa. Ngày nay, thương mại được xem là một ngành của nền KTQD,thương mại có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường ở nước ta và có những ảnhhưởng nhất định đối với nền kinh tế, do đó, việc quản lý nhà nước về thương mại, đặc biệt làmảng thương mại nội địa là vô cùng cần thiết. Thương mại nội địa (Nội thương) là việc trao đổi hàng hóa trong nước, trong phạm viranh giới của một quốc gia. Quản lý thương mại là sự tác động của chủ thể quản lý tới hoạtđộng thương mại nhằm đạt được các mục tiêu nhất định mà các chủ thể quản lý ở đây có thể làNhà nước hoặc các cá nhân trong nền kinh tế. Vì vậy, quản lý nhà nước về thương mại nội địalà việc nhà nước sử dụng những công cụ, biện pháp để tác động đến ngành thương mại nội địa,cụ thể là việc trao đổi hàng hóa trong nước, trong phạm vi ranh giới của quốc gia để đảm bảohiệu quả chung cho nền kinh tế của quốc gia đó. Thực trạng về quản lý nhà nước về thương mại nội địa Một trong những yếu tố chủ chốt của quản lý nhà nước đối với thương mại nội địa làviệc xây dựng và duy trì một hệ thống chính trị và pháp luật ổn định. Việc này giúp tạo ra mộtmôi trường kinh doanh dễ dàng và dựa trên quy tắc, giảm thiểu rủi ro pháp lý và tăng cườngsự tin tưởng của doanh nghiệp. Chính phủ cần thiết lập các cơ quan quản lý hiệu quả, có khảnăng thúc đẩy sự hợp tác giữa doanh nghiệp và nhà nước, đồng thời đảm bảo tuân thủ các quyđịnh pháp luật. Trong giai đoạn phát triển thương mại vừa qua, nhờ những biện pháp quản lýhiệu quả và hợp lý của Nhà nước, ngành Thương mại nội địa đã có những điểm sáng và đạtđược các thành tựu nhất định. Hệ thống mạng lưới thương mại phát triển mạnh Mạng lưới bán lẻ truyền thống và hiện đại tiếp tục phủ sóng trên các địa bàn, đáp ứngsự gia tăng cả về quy mô và trình độ phát triển, nhu cầu mua sắm của các tầng lớp dân cư. Cảnước hiện có 1.163 siêu thị và 250 trung tâm thương mại, với các thương hiệu mạnh đến từ cácnước như: Lotte, Central Group, TCCGroup, Aeon, CircleK, KMart, Auchan, Family Mart,... Có8.581 chợ truyền thống (61 chợ đầu mối) cùng gần 1,4 triệu cửa hàng tạp hóa đang duy trì hoạtđộng. Kênh bán lẻ truyền thống đã có những thay đổi mạnh mẽ (thanh toán điện tử, kết hợp cảbán hàng trực tuyến (online) với trực tiếp (offline) Thương mại điện tử trở có bước đột phá rõ rệt. Nhờ có các chính sách hỗ trợ cho cácdoanh nghiệp công nghệ và biện pháp quản lý hiệu quả về bảo mật cho người dùng, các nềntảng thương mại điện tử trở thành “đột phá khẩu”. Theo một nghiên cứu gần đây, khoảng Sinh viªn 11Taäp 02/2024 TAØI CHÍNH VÓ MOÂ53% dân số tham gia mua bán trực tuyến, thị trường thương mại điện tử (TMĐT). Lần đầutiên, mua sắm hàng hóa qua TMĐT đã trở thành phương thức phân phối chủ yếu, phát huyhiệu quả, góp phần duy trì chuỗi cung ứng và chuỗi lưu thông. Hệ thống bán lẻ trong nước trở thành điểm sáng sau thời gian dài dịch bệnh: Điểm sángcủa ngành thương mại nội địa là hiệu quả kinh doanh đáng mừng của hệ thống bán lẻ trongnước. Theo kết quả khảo sát các doanh nghiệp ngành bán lẻ do Công ty cổ phần Báo cáo Đánhgiá Việt Nam (Vietnam Report) vừa thực hiện mới đây cho thấy, tính đến thời điểm này, cảnước hiện có trên 53,8% số doanh nghiệp bán lẻ báo cáo đạt hiệu quả kinh doanh bằng và vượtmức trước đại dịch. Tăng trưởng của ngành bán lẻ đã đóng góp rất lớn vào sự phục hồi chungcủa nền kinh tế, bất chấp tình hình thế giới đang có nhiều bất ổn. Đặc biệt, trong cuộc đuaphục hồi sau đại dịch Covid-19, thị trường bán lẻ Việt Nam đã chứng kiến sự tăng tốc củanhiều doanh nghiệp trong việc ứng dụng số hóa vào quản trị, vận hành, logistics lẫn phân phối. Tiêu dùng dịch vụ nội địa đang có sự khởi sắc mới sau thời gian dịch bệnh 2019-2022. Sốliệu vừa công bố của Tổng cục Thống kê cho biết, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịchvụ tiêu dùng tháng 4 ước đạt 510,7 nghìn tỷ đồng, tăng 3,7% so với tháng trước và tăng 11,5%so với cùng kỳ năm trước. Để đạt được những thành tựu trên, thời gian vừa qua Bộ CôngThư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: