QuẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI - GVC.PHAN KẾ VÂN
Số trang: 72
Loại file: ppt
Dung lượng: 221.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cung cấp cho người học một số vấn đề chung nhất lý luận quản lý nhà nước về kinh tế và các vấn đề xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta.
Từ lý luận được học và thực tiễn,người học vận dụng vào thực tế và đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả QLNN về kinh tế và các vấn đề xã hội trên phạm vi cả nước nói chung và ở địa phương nói riêng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QuẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI - GVC.PHAN KẾ VÂN GVC.PHAN KẾ VÂN P.Tr. Khoa Nhà nước &pháp luật MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Cung cấp cho người học một số vấn đề chung nhất lý luận quản lý nhà nước về kinh tế và các vấn đề xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta. Từ lý luận được học và thực tiễn,người học vận dụng vào thực tế và đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả QLNN về kinh tế và các vấn đề xã hội trên phạm vi cả nước nói chung và ở địa phương nói riêng TÀI LiỆU THAM KHẢO Tài liệu bồi dưỡng về QuẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC( Chương trình chuyên viên chính) PHẦN III – QuẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NGÀNH, LĨNH VỰC ( Nxb khoa học và kỹ thuật,HN2009 ) PGSTS Nguyễn Hữu Khiển Tìm hiểu về hành chính nhà nước. ( Nxb Lao động, HN 2003) GS. Mai Hữu Khuê Lý luận quản lý nhà nước ( Hà Nội3003 ) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng cộng sản Việt Nam VI, VII, VIII, IX,X Luật Doanh nghiệp 2005 ….. 1/ Quản lý nhà nước là gì ?. 2/ Nhà nước quản lý và quản lý nhà nước khác nhau như thế nào ?. 3/ Căn cứ theo thẩm quyền, cơ quan hành chính nhà nước có mấy loại ? Là những cơ quan nào? A MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG QuẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ I/ Những đặc điểm cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là một kiểu tổ chức nền kinh tế mà trong đó,sự vận hành của nó vừa tuân theo những nguyên tắc và quy luật của bản thân hệ thống kinh tế thị trường,lại vừa bị chi phối bởi những nguyên tắc và những quy luật phản ánh bản chất xã hội hóa – XHCN. 1.1 Đặc trưng của kinh tế thị trường a/ khái niệm kinh tế thị trường Kinh tế thị trường là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường,ở đó thị trường quyết định sản xuất và phân phối. b/ Đặc trưng của kinh tế thị trường Một là,quá trình lưu thông hàng hóa chủ yếu bằng phương thức mua – bán Hai là, người trao đổi hàng hóa phải có quyền tự do nhất định khi tham gia trao đổi trên thị trường trên thị trường ở 3 mặt: + Tự do lựa chọn nội dung sản xuất và trao đổi + Tự do lựa chọn đối tác trao đổi + Tự do thỏa thuận giá cả trao đổi, tự do cạnh tranh Ba là,hoạt động mua bán được thực hiện thường xuyên, rộng khắp, trên cơ sở một kết cấu hạ tầng tối thiểu, đủ để việc mua – bán diễn ra thuận lợi, an toàn, với một hệ thống thị trường ngày càng đầy đủ. . Bốn là, Các đối tác hoạt động trong nền KTTT đều theo đuổi lợi ích của mình. Lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp của sự phát triển kinh tế Năm là, tự do cạnh tranh là thuộc tính của KTTT, là động lực thúc đẩy sự tiến bộ kinh tế và xã hội, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, có lợi cho người sản xuất và tiêu dùng. Sáu là,Sự vận động của các quy luật khách quan của thị trường dẫn dắt hành vi,thái độ ứng xử của các chủ thể kinh tế tham gia thị trường, nhờ đó,hình thành một trật tự nhất định của thị trường từ sản xuất, lưu thông, trao đổi, tiêu dùng. Một nền kinh tế có được những đặc trưng cơ bản trên được gọi là nền kinh tế thị trường. Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của sức sản xuất trong từng quốc gia và sự hội nhập kinh tế mang tính toàn cầu tạo điều kiện và khả năng để nền kinh tế thị trường phát triển đạt tới trình độ cao kinh tế thị trường hiện đại. Kinh tế thị trường hiện đại, ngoài những đặc trưng chung của nền KTTT còn có các đặc trưng sau: + Một là, có sự thống nhất mục tiêu kinh tế với các mục tiêu chính trị xã hội. + Hai là, Có sự quản lý của nhà nước. + Ba là,Có sự chi phối mạnh mẽ của sự phân công và hợp tác quốc tế nền KTTT mang tính quốc tế 1.2 Những ưu thế và những khuyết tật cơ bản của nền kinh tế thị trường a Những ưu thế: Tự động đáp ứng nhu cầu có thể thanh toán được của xã hội một cách linh hoạt và hợp lý. Có khả năng huy động tối đa mọi tiềm năng của xã hội Tạo ra động lực thúc đẩy hoạt động của các doanh nghiệp đạt hiệu quả coa và thông qua phá sản tạo ra cơ chế đào thải những doanh nghiệp hoạt động yếu kém Phản ứng nhanh, nhạy trước các thay đổi của nhu cầu xã hội và các điều kiện kinh tế trong nước và quốc tế. Buộc các doanh nghiệp phải thường xuyên học hỏi lẫn nhau, hạn chế sai lầm trong kinh doanh . Tạo động lực thúc đẩy sự phát triển nhanh chống khoa học công nghệ kỹ thuật b/ Những khuyết tật Động lực lợi nhuận cao tạo ra nguy cơ vi phạm pháp luật, thương mại hóa các giá trị đạo đức và đời sống tinh thần Sự cạnh tranh không tổ chức dẫn đến mất cân đối vĩ mô, lạm phát, thất nghiệp Tạo ra bất bình đẳng,phân hóa giàu nghèo Lợi ích chung, dài hạn của xã không được chăm lo. Phát sinh các tệ nạn xã hội: buôn gian bán lận, tham nhũng.. Tài nguyên và môi trường bị tàn phá nhanh chóng. Anh (chị) trao đổi – theo anh chị nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam có những đặc trưng gì? 2/ Những đặc trưng chủ yếu của nền kinh tế thi trường định hướng XHCN ở Việt Nam 2.1Mục tiêu của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế xã hội ở nước ta là: “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Quá trình phát triển KTTT ở nước ta là quá trình thực hiện mục tiêu đó. Cụ thể: a/ về mục tiêu kinh tế xã hội – văn hóa + Làm cho dân giàu, là bình quân đóng góp GDP/ đầu người tăng nhanh; khoảng cách giàu nghèo ngày một thu hẹp. + Nước mạnh, thể hiện đóng góp t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QuẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI - GVC.PHAN KẾ VÂN GVC.PHAN KẾ VÂN P.Tr. Khoa Nhà nước &pháp luật MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Cung cấp cho người học một số vấn đề chung nhất lý luận quản lý nhà nước về kinh tế và các vấn đề xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta. Từ lý luận được học và thực tiễn,người học vận dụng vào thực tế và đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả QLNN về kinh tế và các vấn đề xã hội trên phạm vi cả nước nói chung và ở địa phương nói riêng TÀI LiỆU THAM KHẢO Tài liệu bồi dưỡng về QuẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC( Chương trình chuyên viên chính) PHẦN III – QuẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NGÀNH, LĨNH VỰC ( Nxb khoa học và kỹ thuật,HN2009 ) PGSTS Nguyễn Hữu Khiển Tìm hiểu về hành chính nhà nước. ( Nxb Lao động, HN 2003) GS. Mai Hữu Khuê Lý luận quản lý nhà nước ( Hà Nội3003 ) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng cộng sản Việt Nam VI, VII, VIII, IX,X Luật Doanh nghiệp 2005 ….. 1/ Quản lý nhà nước là gì ?. 2/ Nhà nước quản lý và quản lý nhà nước khác nhau như thế nào ?. 3/ Căn cứ theo thẩm quyền, cơ quan hành chính nhà nước có mấy loại ? Là những cơ quan nào? A MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG QuẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ I/ Những đặc điểm cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là một kiểu tổ chức nền kinh tế mà trong đó,sự vận hành của nó vừa tuân theo những nguyên tắc và quy luật của bản thân hệ thống kinh tế thị trường,lại vừa bị chi phối bởi những nguyên tắc và những quy luật phản ánh bản chất xã hội hóa – XHCN. 1.1 Đặc trưng của kinh tế thị trường a/ khái niệm kinh tế thị trường Kinh tế thị trường là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường,ở đó thị trường quyết định sản xuất và phân phối. b/ Đặc trưng của kinh tế thị trường Một là,quá trình lưu thông hàng hóa chủ yếu bằng phương thức mua – bán Hai là, người trao đổi hàng hóa phải có quyền tự do nhất định khi tham gia trao đổi trên thị trường trên thị trường ở 3 mặt: + Tự do lựa chọn nội dung sản xuất và trao đổi + Tự do lựa chọn đối tác trao đổi + Tự do thỏa thuận giá cả trao đổi, tự do cạnh tranh Ba là,hoạt động mua bán được thực hiện thường xuyên, rộng khắp, trên cơ sở một kết cấu hạ tầng tối thiểu, đủ để việc mua – bán diễn ra thuận lợi, an toàn, với một hệ thống thị trường ngày càng đầy đủ. . Bốn là, Các đối tác hoạt động trong nền KTTT đều theo đuổi lợi ích của mình. Lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp của sự phát triển kinh tế Năm là, tự do cạnh tranh là thuộc tính của KTTT, là động lực thúc đẩy sự tiến bộ kinh tế và xã hội, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, có lợi cho người sản xuất và tiêu dùng. Sáu là,Sự vận động của các quy luật khách quan của thị trường dẫn dắt hành vi,thái độ ứng xử của các chủ thể kinh tế tham gia thị trường, nhờ đó,hình thành một trật tự nhất định của thị trường từ sản xuất, lưu thông, trao đổi, tiêu dùng. Một nền kinh tế có được những đặc trưng cơ bản trên được gọi là nền kinh tế thị trường. Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của sức sản xuất trong từng quốc gia và sự hội nhập kinh tế mang tính toàn cầu tạo điều kiện và khả năng để nền kinh tế thị trường phát triển đạt tới trình độ cao kinh tế thị trường hiện đại. Kinh tế thị trường hiện đại, ngoài những đặc trưng chung của nền KTTT còn có các đặc trưng sau: + Một là, có sự thống nhất mục tiêu kinh tế với các mục tiêu chính trị xã hội. + Hai là, Có sự quản lý của nhà nước. + Ba là,Có sự chi phối mạnh mẽ của sự phân công và hợp tác quốc tế nền KTTT mang tính quốc tế 1.2 Những ưu thế và những khuyết tật cơ bản của nền kinh tế thị trường a Những ưu thế: Tự động đáp ứng nhu cầu có thể thanh toán được của xã hội một cách linh hoạt và hợp lý. Có khả năng huy động tối đa mọi tiềm năng của xã hội Tạo ra động lực thúc đẩy hoạt động của các doanh nghiệp đạt hiệu quả coa và thông qua phá sản tạo ra cơ chế đào thải những doanh nghiệp hoạt động yếu kém Phản ứng nhanh, nhạy trước các thay đổi của nhu cầu xã hội và các điều kiện kinh tế trong nước và quốc tế. Buộc các doanh nghiệp phải thường xuyên học hỏi lẫn nhau, hạn chế sai lầm trong kinh doanh . Tạo động lực thúc đẩy sự phát triển nhanh chống khoa học công nghệ kỹ thuật b/ Những khuyết tật Động lực lợi nhuận cao tạo ra nguy cơ vi phạm pháp luật, thương mại hóa các giá trị đạo đức và đời sống tinh thần Sự cạnh tranh không tổ chức dẫn đến mất cân đối vĩ mô, lạm phát, thất nghiệp Tạo ra bất bình đẳng,phân hóa giàu nghèo Lợi ích chung, dài hạn của xã không được chăm lo. Phát sinh các tệ nạn xã hội: buôn gian bán lận, tham nhũng.. Tài nguyên và môi trường bị tàn phá nhanh chóng. Anh (chị) trao đổi – theo anh chị nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam có những đặc trưng gì? 2/ Những đặc trưng chủ yếu của nền kinh tế thi trường định hướng XHCN ở Việt Nam 2.1Mục tiêu của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế xã hội ở nước ta là: “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Quá trình phát triển KTTT ở nước ta là quá trình thực hiện mục tiêu đó. Cụ thể: a/ về mục tiêu kinh tế xã hội – văn hóa + Làm cho dân giàu, là bình quân đóng góp GDP/ đầu người tăng nhanh; khoảng cách giàu nghèo ngày một thu hẹp. + Nước mạnh, thể hiện đóng góp t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế thị trường quản lý xã hội quản lý kinh tế chính sách quản lý đường lối nhà nước quản lý kinh tế bộ máy nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 292 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 280 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 243 0 0 -
7 trang 237 3 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 229 0 0 -
9 trang 226 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 224 1 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 214 0 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 209 0 0