Danh mục

Quản lý nhân sự của người Nhật

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 119.77 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu quản lý nhân sự của người nhật, kỹ năng mềm, kỹ năng quản lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý nhân sự của người Nhật Quản lý nhân sự của người Nhật Một trong những yếu tố thành công của bất kỳ doanh nghiệp nào chính là nghệ thuật quản lý nhân sự. Yếu tố này tuy không trực tiếp tạo ra sản phẩm dịch vụ nhưng nó có vai trò rất lớn đốivới việc nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm. Và cácdoanh nghiệp Nhật hiểu rõ nhất tầm quan trọng của yếu tố quản lý nhânsự.Trong thế kỷ 20, rất nhiều cuộc cách mạng về quản lý nhân sự đã diễn ratại Nhật, góp phần đáng kể vào vị thế của các doanh nghiệp nước nàytrên thương trường quốc tế ngày nay.Công việc làm trọn đờiTại Nhật, “công việc làm trọn đời” luôn là khẩu hiệu nhằm nâng caonăng suất thường được các doanh nghiệp ứng dụng, giúp tạo ra hiệu quảtrong công việc. Các nhân viên Nhật, nhất là những nam nhân viên cótay nghề, thường thích làm một công việc suốt đời. Những nhân viênnày ít tình nguyện đổi công ty hơn so với nhân viên ở các nước khác.Những nhân viên khác gọi là những nhân viên tạm thời, thường chiếmkhoảng 6% lực lượng lao động, ngay cả ở những công ty lớn nhưToyota.Khi hoạt động kinh doanh sa sút, hay khi sử dụng các kỹ thuật tiết kiệmlao động, các công ty giữ lại số công nhân viên làm việc suốt đời nàytrên bảng lương của họ, sa thải số công nhân tạm thời, giảm tiền thưởngvà thuyên chuyển công nhân viên sang các bộ phận sản xuất khác.Sự tham gia của nhân viên trong quá trình ra quyết địnhMột số công ty Nhật khuyến khích sự hợp tác giữa người lao động vànhà quản trị bằng cách phân chia quyền lãnh đạo. Nhân viên được thamgia vào hoạt động quản trị của công ty, đây là quá trình hợp tác giữangười lao động và nhà quản trị trong việc ra quyết định kinh doanh.Ví dụ như ở Isuzu, công nhân viên bầu ra những người có quyền đạidiện cho mình vào hội đồng lao động của công ty. Về những vấn đề tàichính và kinh tế, Hội đồng lao động của Isuzu được cung cấp thông tinvà được tham khảo ý kiến vào việc ra quyết định. Nhưng Hội đồngkhông có quyền như các cổ đông vì mặc dù các cổ đông và nhân viên cósố người đại diện như nhau nhưng vị chủ tịch đại diện cổ đông là ngườicó lá phiếu quyết định.Nhóm kiểm tra chất lượngĐể nâng cao năng suất của công nhân viên, các công ty Nhật đã thửnghiệm nhiều phương pháp khác nhau để đề nghị công nhân viên đưa racác sáng kiến để nâng cao sản lượng.Nhóm kiểm tra chất lượng là một trong những hoạt động đó, nhóm nàybao gồm nhiều nhóm công nhân nhỏ, gặp nhau thường xuyên để pháthiện và để giải quyết các khó khăn của họ. Đây là một hoạt động có sựtham gia của nhiều cá nhân, họ tham khảo ý kiến giữa các đồng nghiệpvới nhau vì mỗi một cá nhân thường không muốn quan hệ trực tiếp vớinhà quản trị.Làm việc theo nhómTại Nhật, người ta thường sử dụng phương pháp làm việc theo nhóm đểthúc đẩy sự liên kết chặt chẽ trong nhóm và các công nhân quan tâm đếnnhiều nhiệm vụ hơn là chỉ quan tâm đến một số nhiệm vụ nào đó màthôi.Xét về mặt nhiều loại nhiệm vụ khác nhau, các nhân viên có thể luânphiên làm các công việc trong nhóm để giảm sự nhàm chán và phát triểnkhả năng thay thế phòng khi người nào đó trong nhóm vắng mặt. Ngoàira, các nhóm nhân viên còn kiểm soát chất lượng và tự sửa chữa máymóc của mình.Huấn luyện, đào tạo các nhà quản lý tại chi nhánh ngoài nướcNhiều doanh nghiệp Nhật cho rằng sự khác biệt giữa những nhà quản trịquốc tế và nhà quản trị trong nước là nhà quản trị quốc tế phải biết tìmcách làm cho các hoạt động tại nước nhà phù hợp với các địa phương ởnước ngoài và quan hệ tốt với chính phủ nước đó.Nhiệm vụ của các nhà quản trị chi nhánh ở nước ngoài thường rộng hơnso với các nhà quản trị trong nước, họ phải đương đầu với khó khăn vềthông tin liên lạc giữa các cơ quan đầu não của công ty và chi nhánh.Các công ty đa quốc gia của Nhật thường thích bổ nhiệm các nhà quảntrị địa phương hơn là những người xa xứ.Các công ty này thuyên chuyển nhân viên ra nước ngoài để truyền đạtnhững kỹ năng chuyên môn và các hoạt động kinh doanh ở nước nhà, đểkiểm soát các hoạt động ở nước ngoài và để phát triển các nhà quản trị.Trong chiến lược nhân sự, các công ty chú trọng đến những chính sáchưu đãi những người dẫn đầu các hoạt động sáng tạo, tạo cơ hội bìnhđẳng sáng tạo cho tất cả mọi người cùng với các hệ thống khen thưởng,khuyến khích sáng tạo. Có thể nói, nhấn mạnh tính sáng tạo đang từngbước giữ vai trò hàng đầu của cuộc cách mạng quản lý diễn ra ở Nhậttrong những năm cuối cùng của thế kỷ 20. (Theo JobVN)Việt Báo (Theo-Ngoisao) ...

Tài liệu được xem nhiều: