Quản lý nước theo lưu vực sông - Một vấn đề cấp thiết hiện nay
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 60.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Quản lý nước theo lưu vực sông - Một vấn đề cấp thiết hiện nay của TS. Nguyễn Văn Thắng có nội dung trình bày vấn đề quản lý nước theo lưu vực sông, một số kinh nghiệm của thế giới về quản lý lưu vực sông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý nước theo lưu vực sông - Một vấn đề cấp thiết hiện nay Quản lý nước theo lưu vực sông - một vấn đề cấp thiết hiện nay Quản lý lưu vực sông là một vấn đề đã được th ực hi ện ở nhi ều nước trên th ế gi ới trong n ửa cu ốicủa thế kỷ 20 và phát triển Drất mạnh trong vài thập k ỷ g ần đây nh ằm đ ối phó v ới nh ững thách th ức v ề s ựkhan hiếm nước, sự gia tăng tình trạng ô nhi ễm và suy thoái các ngu ồn tài nguyên và môi tr ường c ủa cáclưu vực sông. Hiện nay trên thế giới đã có hàng trăm các t ổ ch ức qu ản lý l ưu v ực sông đ ược thành l ập đ ểquản lý tổng hợp và thống nhất tài nguyên nước, đ ất và các tài nguyên liên quan khác trên l ưu v ực sông, t ốiđa hoá lợi ích kinh tế và phúc lợi xã hội một cách công bằng nh ưng không làm t ổn h ại đ ến tính b ền v ữngcủa hệ thống môi trường trọng yếu của lưu vực, duy trì các đi ều ki ện môi tr ường s ống lâu b ền cho conngười. Trên thế giới, kể từ sau Hội nghi Dublin và Hội nghị thượng đỉnh v ề Môi tr ường và phát tri ển c ủa th ếgiới họp tại Rio de janero (Brasin, 1992), phần l ớn các nước trên thế gi ới đ ều trong ti ến trình th ực hi ện qu ảnlý tổng hợp tài nguyên nước (QLTHTNN) với việc lấy lưu vực sông làm đ ơn v ị quản lý n ước càng đ ược chútrọng và được coi là điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu quả sử d ụng nước, đi ều ph ối và gi ải quy ết t ốt cácmâu thuẫn trong khai thác và sử dụng tài nguyên nước gi ữa các vùng, các khu v ực th ượng h ạ l ưu c ủa l ưuvực sông. Nước là một tài nguyên thiết yếu và quan trọng nh ất c ủa l ưu v ực sông.Vi ệc s ử d ụng n ước có m ốiliên quan mật thiết với sử dụng đất và ảnh hưởng đến h ệ sinh thái l ưu v ực nên qu ản lý n ước theo l ưu v ựcsông sẽ giúp cho sử dụng và bảo vệ tốt hơn tài nguyên đ ất và môi trường l ưu v ực, qu ản lý và gi ảm nh ẹ cáctác động tiêu cực của các hoạt động phát triển kinh t ế xã h ội c ủa con ng ười t ới tài nguyên và môi tr ườngsống. Quản lý nước theo địa giới hành chính là phương thức truyền thống v ẫn ph ổ bi ến trên th ế gi ới nhi ềuthế kỷ gần đây và vẫn tồn tại cho đến ngày nay. ở nước ta cũng v ậy, Đi ều 58 c ủa Lu ật Tài nguyên n ước đãgiao nhiệm vụ quản lý nước thuộc trách nhiệm của bộ máy hành chính các c ấp t ừ trung ương đ ến đ ịaphương. Tuy nhiên, để phát triển bền vững thì nước cũng cần thi ết ph ải đ ược qu ản lý theo l ưu v ực sông.Nhận thức rõ vai trò và tầm quan trọng của vấn đề này, đi ều 64 c ủa Luật Tài nguyên n ước đã th ể ch ế hoávề quản lý lưu vực sông bằng việc quy định nội dung quản lý quy hoạch l ưu v ực sông và vi ệc thành l ập c ơquan quản lý quy hoạch lưu vực sông đối với các lưu vực sông l ớn ở nước ta. Việc thực hiện quản lý nước theo lưu vực sông là m ột xu th ế và đ ịnh h ướng mà n ước ta s ẽ ph ảithực hiện trong các giai đoạn tới. Tuy nhiên đây là v ấn đ ề r ất m ới và trong b ối c ảnh c ủa n ước ta thì vi ệcthực hiện trong thực tế không phải dễ dàng, sẽ có nhiều vấn đ ề đ ặt ra c ần ph ải nghiên c ứu đ ể t ừng b ướcgiải quyết. Phương hướng chung là phải tiếp cận kinh nghi ệm của các nước trên th ế gi ới và nghiên c ứu v ậndụng với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của các lưu vực sông ở nước ta, thông qua trao đ ổi r ộng rãi đ ểtìm ra một mô hình hợp lý. Việc thực hiện quản lý nước theo lưu vực sông luôn gắn ch ặt v ới vi ệc thành l ập trên l ưu v ực m ột t ổchức có vai trò chủ yếu là điều hành tất cả các hoạt đ ộng có liên quan đ ến s ử d ụng n ước và các y ếu t ố liênquan đến nước, bảo vệ môi trường lưu vực sông, gọi chung là T ổ ch ức l ưu v ực sông (TCLVS). Vi ệc thànhlập TCLVS không có gì khó khăn vì đã được thể chế hoá trong Luật Tài nguyên nước. Tuy nhiên, xác đ ịnh rõcác chức năng, nhiệm vụ cũng như hình thức của TCLVS, xây d ựng các c ơ ch ế cho t ổ ch ức này có th ể ho ạtđộng được một cách hiệu quả mới là vấn đề quan trọng, tránh tình tr ạng TCLVS thành l ập chi mang tínhhình thức mà không triển khai được hoạt động và không phát huy vai trò c ủa mình trong th ực t ế. Đây cũng làvấn đề mà trong bài báo này muốn đề cập đến. Một số kinh nghiệm của thế giới về quản lý lưu vực sông Hiện nay việc đổi mới thể chế trong QLLVS ở các nước phát triển và đang phát tri ển th ường t ậptrung vào hai việc là: thành lập các t ổ chức quản lý ở cấp l ưu v ực, và đổi m ới các h ọat đ ộng liên quan đ ếnquản lý nước ở lưu vực sông như là xây dựng cơ chế phối hợp, đ ổi mới pháp ch ế, thi ết k ế l ại các công c ụkinh tế trong chính sách nước (như giá nước,thuế, trợ cấp), thiết k ế l ại các t ổ ch ức kinh t ế (các t ổ ch ức d ịchvụ công, các tổ chức cung cấp dịch vụ, thị trường nước, chuyển giao quản lý t ưới cho các t ổ ch ức dùngnước). Trên thế giới đã có hàng trăm các TCLVS được thành l ập. Các t ổ ch ức này có c ơ c ấu t ổ ch ức vàchức năng không hoàn toàn giống nhau tuỳ thuộc vào m ỗi nước và đi ều ki ện các l ưu v ực sông. S ự khácnhau thường tập trung vào các điểm chính: Hình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý nước theo lưu vực sông - Một vấn đề cấp thiết hiện nay Quản lý nước theo lưu vực sông - một vấn đề cấp thiết hiện nay Quản lý lưu vực sông là một vấn đề đã được th ực hi ện ở nhi ều nước trên th ế gi ới trong n ửa cu ốicủa thế kỷ 20 và phát triển Drất mạnh trong vài thập k ỷ g ần đây nh ằm đ ối phó v ới nh ững thách th ức v ề s ựkhan hiếm nước, sự gia tăng tình trạng ô nhi ễm và suy thoái các ngu ồn tài nguyên và môi tr ường c ủa cáclưu vực sông. Hiện nay trên thế giới đã có hàng trăm các t ổ ch ức qu ản lý l ưu v ực sông đ ược thành l ập đ ểquản lý tổng hợp và thống nhất tài nguyên nước, đ ất và các tài nguyên liên quan khác trên l ưu v ực sông, t ốiđa hoá lợi ích kinh tế và phúc lợi xã hội một cách công bằng nh ưng không làm t ổn h ại đ ến tính b ền v ữngcủa hệ thống môi trường trọng yếu của lưu vực, duy trì các đi ều ki ện môi tr ường s ống lâu b ền cho conngười. Trên thế giới, kể từ sau Hội nghi Dublin và Hội nghị thượng đỉnh v ề Môi tr ường và phát tri ển c ủa th ếgiới họp tại Rio de janero (Brasin, 1992), phần l ớn các nước trên thế gi ới đ ều trong ti ến trình th ực hi ện qu ảnlý tổng hợp tài nguyên nước (QLTHTNN) với việc lấy lưu vực sông làm đ ơn v ị quản lý n ước càng đ ược chútrọng và được coi là điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu quả sử d ụng nước, đi ều ph ối và gi ải quy ết t ốt cácmâu thuẫn trong khai thác và sử dụng tài nguyên nước gi ữa các vùng, các khu v ực th ượng h ạ l ưu c ủa l ưuvực sông. Nước là một tài nguyên thiết yếu và quan trọng nh ất c ủa l ưu v ực sông.Vi ệc s ử d ụng n ước có m ốiliên quan mật thiết với sử dụng đất và ảnh hưởng đến h ệ sinh thái l ưu v ực nên qu ản lý n ước theo l ưu v ựcsông sẽ giúp cho sử dụng và bảo vệ tốt hơn tài nguyên đ ất và môi trường l ưu v ực, qu ản lý và gi ảm nh ẹ cáctác động tiêu cực của các hoạt động phát triển kinh t ế xã h ội c ủa con ng ười t ới tài nguyên và môi tr ườngsống. Quản lý nước theo địa giới hành chính là phương thức truyền thống v ẫn ph ổ bi ến trên th ế gi ới nhi ềuthế kỷ gần đây và vẫn tồn tại cho đến ngày nay. ở nước ta cũng v ậy, Đi ều 58 c ủa Lu ật Tài nguyên n ước đãgiao nhiệm vụ quản lý nước thuộc trách nhiệm của bộ máy hành chính các c ấp t ừ trung ương đ ến đ ịaphương. Tuy nhiên, để phát triển bền vững thì nước cũng cần thi ết ph ải đ ược qu ản lý theo l ưu v ực sông.Nhận thức rõ vai trò và tầm quan trọng của vấn đề này, đi ều 64 c ủa Luật Tài nguyên n ước đã th ể ch ế hoávề quản lý lưu vực sông bằng việc quy định nội dung quản lý quy hoạch l ưu v ực sông và vi ệc thành l ập c ơquan quản lý quy hoạch lưu vực sông đối với các lưu vực sông l ớn ở nước ta. Việc thực hiện quản lý nước theo lưu vực sông là m ột xu th ế và đ ịnh h ướng mà n ước ta s ẽ ph ảithực hiện trong các giai đoạn tới. Tuy nhiên đây là v ấn đ ề r ất m ới và trong b ối c ảnh c ủa n ước ta thì vi ệcthực hiện trong thực tế không phải dễ dàng, sẽ có nhiều vấn đ ề đ ặt ra c ần ph ải nghiên c ứu đ ể t ừng b ướcgiải quyết. Phương hướng chung là phải tiếp cận kinh nghi ệm của các nước trên th ế gi ới và nghiên c ứu v ậndụng với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của các lưu vực sông ở nước ta, thông qua trao đ ổi r ộng rãi đ ểtìm ra một mô hình hợp lý. Việc thực hiện quản lý nước theo lưu vực sông luôn gắn ch ặt v ới vi ệc thành l ập trên l ưu v ực m ột t ổchức có vai trò chủ yếu là điều hành tất cả các hoạt đ ộng có liên quan đ ến s ử d ụng n ước và các y ếu t ố liênquan đến nước, bảo vệ môi trường lưu vực sông, gọi chung là T ổ ch ức l ưu v ực sông (TCLVS). Vi ệc thànhlập TCLVS không có gì khó khăn vì đã được thể chế hoá trong Luật Tài nguyên nước. Tuy nhiên, xác đ ịnh rõcác chức năng, nhiệm vụ cũng như hình thức của TCLVS, xây d ựng các c ơ ch ế cho t ổ ch ức này có th ể ho ạtđộng được một cách hiệu quả mới là vấn đề quan trọng, tránh tình tr ạng TCLVS thành l ập chi mang tínhhình thức mà không triển khai được hoạt động và không phát huy vai trò c ủa mình trong th ực t ế. Đây cũng làvấn đề mà trong bài báo này muốn đề cập đến. Một số kinh nghiệm của thế giới về quản lý lưu vực sông Hiện nay việc đổi mới thể chế trong QLLVS ở các nước phát triển và đang phát tri ển th ường t ậptrung vào hai việc là: thành lập các t ổ chức quản lý ở cấp l ưu v ực, và đổi m ới các h ọat đ ộng liên quan đ ếnquản lý nước ở lưu vực sông như là xây dựng cơ chế phối hợp, đ ổi mới pháp ch ế, thi ết k ế l ại các công c ụkinh tế trong chính sách nước (như giá nước,thuế, trợ cấp), thiết k ế l ại các t ổ ch ức kinh t ế (các t ổ ch ức d ịchvụ công, các tổ chức cung cấp dịch vụ, thị trường nước, chuyển giao quản lý t ưới cho các t ổ ch ức dùngnước). Trên thế giới đã có hàng trăm các TCLVS được thành l ập. Các t ổ ch ức này có c ơ c ấu t ổ ch ức vàchức năng không hoàn toàn giống nhau tuỳ thuộc vào m ỗi nước và đi ều ki ện các l ưu v ực sông. S ự khácnhau thường tập trung vào các điểm chính: Hình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý nước theo lưu vực sông Tài nguyên nước Quản lý tài nguyên nước Quản lý lưu vực sông Tổ chức lưu vực sôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thuyết trình về Tài nguyên nước
60 trang 90 0 0 -
Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat 7 ETM + đánh giá chất lượng nước hồ Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh
8 trang 65 0 0 -
Quyết định số 1201/QĐ-UBND 2013
4 trang 53 0 0 -
Bài thuyết trình về Luật tài nguyên nước: Chương 4 - Khai thác, sử dụng tài nguyên nước
31 trang 50 0 0 -
24 trang 47 0 0
-
Mất cân đối cung - cầu về nước: Giải pháp nào cho Việt Nam trong tương lai
3 trang 35 0 0 -
Tiểu luận: Tài nguyên nước và vấn đề suy thoái tài nguyên nước
42 trang 28 0 0 -
10 trang 27 0 0
-
Bài giảng thủy văn I - Phụ lục
10 trang 27 0 0 -
9 trang 25 0 0