Quản lý phát triển kỹ năng giao tiếp trong giáo dục môn Ngữ văn trung học phổ thông từ góc nhìn của học sinh
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 412.28 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Quản lý phát triển kỹ năng giao tiếp trong giáo dục môn Ngữ văn trung học phổ thông từ góc nhìn của học sinh vận dụng lý thuyết hệ thống tổng quát, thuyết kiến tạo xã hội và cách tiếp cận hành vi quản lý để nghiên cứu sự phát triển các kỹ năng giao tiếp của học sinh bao gồm kỹ năng nghe, nói, đọc viết và kỹ năng giao tiếp với giáo viên, bạn cùng học, gia đình cùng kỹ năng sử dụng các phương tiện tuyền thông kết nối internet.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý phát triển kỹ năng giao tiếp trong giáo dục môn Ngữ văn trung học phổ thông từ góc nhìn của học sinh VNU Journal of Science: Education Research, Vol. 38, No. 2 (2022) 37-49 Review Article The Management of Communication Skills Development in Literature High Secondary Education from the Student’s Point of View Le Ngoc Hung*, Duong Hoang Yen, Nguyen Phuong Huyen, Nguyen Thu Huong, Ho Thi Oanh VNU University of Education, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 27 May 2022 Accepted 28 May 2022 Abstract: There are many theoretical and empirical studies on the development of communication skills in various target groups. However, there is the lack of research on the development of communication skills in literature high secondary education from the management sciences perspective. This paper applies the systems theory, social constructivism and management behavior approach to study the development of communication skills including literature reading, writing, listening, speaking and skills of communication with teachers, class-mates, family members and others as well as skills of using internet - connected mass media. The paper also use survey method to collect data from the non-random sample of students of a high secondary school in Hanoi in order to explore the school management behavior and the students’ the development of communication school in literature education. The research findings tend to recommend management measures such as the teachers’ active listening to students, the creating favorable opportunities for students to communicate and self - actualize in literature class and the assessment for the student’s progress in literature capacities and communication skills. Keywords: Communication skills, management, high secondary education, literature. D*_______* Corresponding author. E-mail address: lengochung.vnu@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.681 3738 L. N. Hung et al. / VNU Journal of Science: Education Research, Vol. 38, No. 2 (2022) 37-49Quản lý phát triển kỹ năng giao tiếp trong giáo dục môn ngữ văn trung học phổ thông từ góc nhìn của học sinh Lê Ngọc Hùng*, Dương Hoàng Yến, Nguyễn Phương Huyền, Nguyễn Thu Hường, Hồ Thị Oanh Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 27 tháng 5 năm 2022 Chấp nhận đăng ngày 28 tháng 5 năm 2022 Tóm tắt: Rất nhiều nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm được thực hiện về phát triển kỹ năng giao tiếp ở các nhóm đối tượng khác nhau. Tuy nhiên, rất thiếu nghiên cứu về phát triển kỹ năng giao tiếp trong giáo dục môn ngữ văn ở trường phổ thông từ góc độ khoa học quản lý. Bài viết này vận dụng lý thuyết hệ thống tổng quát, thuyết kiến tạo xã hội và cách tiếp cận hành vi quản lý để nghiên cứu sự phát triển các kỹ năng giao tiếp của học sinh bao gồm kỹ năng nghe, nói, đọc viết và kỹ năng giao tiếp với giáo viên, bạn cùng học, gia đình cùng kỹ năng sử dụng các phương tiện tuyền thông kết nối internet. Nghiên cứu dựa trên phương pháp khảo sát ý kiến của học sinh trung học phổ thông để làm rõ các hành vi quản lý và sự phát triển các kỹ năng giao tiếp trong giáo dục môn ngữ văn ở một trường trung học phổ thông tại Hà Nội. Căn cứ kết quả khảo sát, nghiên cứu nhấn mạnh sự cần thiết của biện pháp quản lý từ góc độ giáo viên bao gồm sự lắng nghe và tạo cơ hội thuận lợi cho học sinh giao tiếp và thể hiện bản thân. Đồng thời, cần chú trọng biện pháp kiểm tra, đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh trong phát triển năng lực ngữ văn và các kỹ giao tiếp. Từ khóa: Kỹ năng giao tiếp, quản lý, giáo dục trung học phổ thông, ngữ văn.1. Đặt vấn đề * nghiên cứu cho thấy giáo dục môn ngữ văn có tác dụng thúc đẩy phát triển kỹ năng giao tiếp Các lý thuyết khoa học giáo dục đều nhấn của học sinh [6]. Tuy nhiên, rất ít các công trìnhmạnh tầm quan trọng đặc biệt của giao tiếp đối nghiên cứu chuyê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý phát triển kỹ năng giao tiếp trong giáo dục môn Ngữ văn trung học phổ thông từ góc nhìn của học sinh VNU Journal of Science: Education Research, Vol. 38, No. 2 (2022) 37-49 Review Article The Management of Communication Skills Development in Literature High Secondary Education from the Student’s Point of View Le Ngoc Hung*, Duong Hoang Yen, Nguyen Phuong Huyen, Nguyen Thu Huong, Ho Thi Oanh VNU University of Education, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 27 May 2022 Accepted 28 May 2022 Abstract: There are many theoretical and empirical studies on the development of communication skills in various target groups. However, there is the lack of research on the development of communication skills in literature high secondary education from the management sciences perspective. This paper applies the systems theory, social constructivism and management behavior approach to study the development of communication skills including literature reading, writing, listening, speaking and skills of communication with teachers, class-mates, family members and others as well as skills of using internet - connected mass media. The paper also use survey method to collect data from the non-random sample of students of a high secondary school in Hanoi in order to explore the school management behavior and the students’ the development of communication school in literature education. The research findings tend to recommend management measures such as the teachers’ active listening to students, the creating favorable opportunities for students to communicate and self - actualize in literature class and the assessment for the student’s progress in literature capacities and communication skills. Keywords: Communication skills, management, high secondary education, literature. D*_______* Corresponding author. E-mail address: lengochung.vnu@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.681 3738 L. N. Hung et al. / VNU Journal of Science: Education Research, Vol. 38, No. 2 (2022) 37-49Quản lý phát triển kỹ năng giao tiếp trong giáo dục môn ngữ văn trung học phổ thông từ góc nhìn của học sinh Lê Ngọc Hùng*, Dương Hoàng Yến, Nguyễn Phương Huyền, Nguyễn Thu Hường, Hồ Thị Oanh Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 27 tháng 5 năm 2022 Chấp nhận đăng ngày 28 tháng 5 năm 2022 Tóm tắt: Rất nhiều nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm được thực hiện về phát triển kỹ năng giao tiếp ở các nhóm đối tượng khác nhau. Tuy nhiên, rất thiếu nghiên cứu về phát triển kỹ năng giao tiếp trong giáo dục môn ngữ văn ở trường phổ thông từ góc độ khoa học quản lý. Bài viết này vận dụng lý thuyết hệ thống tổng quát, thuyết kiến tạo xã hội và cách tiếp cận hành vi quản lý để nghiên cứu sự phát triển các kỹ năng giao tiếp của học sinh bao gồm kỹ năng nghe, nói, đọc viết và kỹ năng giao tiếp với giáo viên, bạn cùng học, gia đình cùng kỹ năng sử dụng các phương tiện tuyền thông kết nối internet. Nghiên cứu dựa trên phương pháp khảo sát ý kiến của học sinh trung học phổ thông để làm rõ các hành vi quản lý và sự phát triển các kỹ năng giao tiếp trong giáo dục môn ngữ văn ở một trường trung học phổ thông tại Hà Nội. Căn cứ kết quả khảo sát, nghiên cứu nhấn mạnh sự cần thiết của biện pháp quản lý từ góc độ giáo viên bao gồm sự lắng nghe và tạo cơ hội thuận lợi cho học sinh giao tiếp và thể hiện bản thân. Đồng thời, cần chú trọng biện pháp kiểm tra, đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh trong phát triển năng lực ngữ văn và các kỹ giao tiếp. Từ khóa: Kỹ năng giao tiếp, quản lý, giáo dục trung học phổ thông, ngữ văn.1. Đặt vấn đề * nghiên cứu cho thấy giáo dục môn ngữ văn có tác dụng thúc đẩy phát triển kỹ năng giao tiếp Các lý thuyết khoa học giáo dục đều nhấn của học sinh [6]. Tuy nhiên, rất ít các công trìnhmạnh tầm quan trọng đặc biệt của giao tiếp đối nghiên cứu chuyê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ năng giao tiếp Khoa học giáo dục Phát triển kỹ năng giao tiếp Giáo dục môn Ngữ văn Đổi mới phương pháp dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 774 13 0 -
30 trang 463 1 0
-
11 trang 450 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
Nghiên cứu về sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ của GS25 tại thành phố Hồ Chí Minh
5 trang 344 7 0 -
31 trang 341 0 0
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 331 0 0 -
6 trang 311 1 0
-
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 307 0 0 -
206 trang 305 2 0