Quản lý phát triển xã hội vùng Tây Nguyên
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 213.45 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong suốt chiều dài lịch sử phát triển, nhất là trong 545 năm qua kể từ năm 1471 khi trở thành một phần lãnh thổ Việt Nam, Tây Nguyên trải qua sự quản lý của nhiều thể chế chính trị khácnhau: từ các triều đại phong kiến Việt Nam đến chính quyền thuộc địa của Pháp, Việt Nam Cộng hòa và chính quyền Cách mạng Việt Nam (từ năm 1945 - 1954 là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, từ 1954 -1975 là vùng giải phóng, từ năm 1975 đến nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý phát triển xã hội vùng Tây NguyênQuản lý phát triển xã hội vùng Tây NguyênTrương Minh Dục11Học viện Chính trị khu vực III.Email: minhduc1952@yahoo.com.vnNhận ngày 7 tháng 10 năm 2016. Chấp nhận đăng ngày 21 tháng 11 năm 2016.Tóm tắt: Trong suốt chiều dài lịch sử phát triển, nhất là trong 545 năm qua kể từ năm 1471 khi trởthành một phần lãnh thổ Việt Nam, Tây Nguyên trải qua sự quản lý của nhiều thể chế chính trị khácnhau: từ các triều đại phong kiến Việt Nam đến chính quyền thuộc địa của Pháp, Việt Nam Cộng hòavà chính quyền Cách mạng Việt Nam (từ năm 1945 - 1954 là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, từ 1954 1975 là vùng giải phóng, từ năm 1975 đến nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam). Quản lý pháttriển xã hội có vai trò quyết định góp phần tạo sự phát triển ổn định vùng Tây Nguyên.Từ khóa: Phát triển xã hội, các thời kỳ lịch sử, quản lý, Tây Nguyên.Abstract: During its course of development history, especially over the past 545 years, since itbecame part of Vietnam’s territory in 1471, the Tay Nguyen, or Central Highlands, has been undervarious types political institutions - from Vietnamese feudal dynasties to the French colonialgovernment, the Saigon government, and the Vietnamese revolutionary governments (theDemocratic Republic of Vietnam and the Provisional Revolutionary Government of the Republicof South Vietnam from 1945-1975, and since 1975: the unified Socialist Republic of Vietnam). Themanagement of social development has made contributions to the stable development of the region.Keywords: Social development, historic periods, management, Tay Nguyen (Central Highlands).1. Mở đầuPhát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyênnhanh và bền vững là mối quan tâm củaĐảng và Nhà nước ta. Tuy nhiên, pháttriển xã hội bền vững ở một nước hay mộtvùng phụ thuộc nhiều yếu tố, như yếu tốđịa - kinh tế; địa - chính trị; truyền thốngvăn hóa; các nguồn lực, trong đó nguồnlực con người là quan trọng nhất. Vì vậy,việc nghiên cứu kinh nghiệm quản lý pháttriển xã hội vùng Tây Nguyên qua cácgiai đoạn lịch sử có ý nghĩa đối với việcxây dựng chính sách phát triển phù hợphơn nhằm thực hiện mục tiêu phát triểnkinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên nhanhvà bền vững. Bài viết này trình bày tácđộng của các chính sách quản lý phát triểnxã hội đối với cộng đồng các tộc ngườiTây Nguyên qua các thời kỳ lịch sử, từ đóđưa ra những gợi ý có tính phương phápluận cho việc hoạch định chính sách quản23Khoa học xã hội Việt Nam, số 2 (111) - 2017lý phát triển xã hội phù hợp với vùng nàytrong giai đoạn hiện nay.2. Tổ chức quản lý phát triển xã hội ở TâyNguyên trước năm 19752.1. Tổ chức quản lý phát triển xã hội cổtruyền ở Tây NguyênNhững công trình đã công bố của các nhànghiên cứu Việt Nam và Pháp cho thấy [2,3, 4, 5, 6, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 15, 16, 17,18], trước thế kỷ XX, ở vùng các dân tộcthiểu số Tây Nguyên, buôn làng (plei, plơi,buôn, làng...) là hình thức thiết chế xã hộicủa công xã nông thôn kiểu phương Đôngdựa trên nền nông nghiệp nương rẫy. Đây làtổ chức xã hội cao nhất, mang tính tự quản,tương đối hoàn chỉnh, tương đối độc lập vàkhép kín về khu vực cư trú và canh tác. Sựtồn tại của buôn làng theo một thiết chế,gồm: thể chế quyền lực, cơ chế dân chủ,luật tục - quy tắc vận hành xã hội với nhữngđặc điểm sau:Thiết chế quyền lực của buôn làng TâyNguyên có thể được thể hiện bằng ba vòngtròn đồng tâm: vòng tròn trung tâm là tùtrưởng buôn, hay là chủ làng; vòng tròn tiếpđến là tập thể các già làng (như hội đồng bôlão); vòng tròn cuối cùng là toàn dân buônlàng, là những đại diện của mọi gia đình.Chủ làng có thể do các già làng chỉ địnhgiữa họ với nhau khi chủ làng cũ vừa quađời, hoặc do cả buôn làng cử lên; hoặc theochế độ thế tục [2].Quyền lực trong nội bộ từng buôn làngđều vận hành theo cơ chế dân chủ. Chủ lànglà người có quyền lực và uy tín, không phảilà người độc quyền, chuyên quyền đối vớimọi việc to nhỏ của làng, mà chỉ là ngườiđôn đốc mọi nhà trong buôn thực hiệnnhững quyết định của tập thể các già làng.24Trong những trường hợp phức tạp, haynhững vấn đề trọng đại, các già làng khôngcó ý kiến thống nhất (như dời làng đi xa, gâychiến hay giảng hòa với bên ngoài...) thì chủlàng phải họp và xin ý kiến của mọi ngườitrong buôn, hay đại diện của các gia đình.Việc lựa chọn người thủ lĩnh (già làng, chủlàng, trưởng buôn) của từng dân tộc tuy cókhác nhau, nhưng có những tiêu chuẩnchung. Người đó phải có uy tín lớn, đượccộng đồng tín nhiệm, tuổi tác cao, có cônglao, đạo đức, có tri thức, am hiểu rộng, dàydạn kinh nghiệm sống và sản xuất, có nănglực thật sự để dẫn dắt, có tinh thần đoàn kếtbộ máy tự quản buôn làng, có năng lực vàtư cách của người đứng đầu buôn.Luật tục là quy tắc để giải quyết mọicông việc của buôn làng. Đây là những quyđịnh về cơ chế vận hành trong xã hội đểđiều chỉnh mọi quan hệ trong một cộngđồng nhất định (quan hệ giữa con người vàcon người; giữa con người và thiên nhiên,môi trường; giữa con người đang sống vớinhau và giữa con người với thế giới thầnlinh; giữa con người trong một tộc và giữacon người thuộc các tộc khác nhau).Luật tục có sức mạnh xã hội to lớn, buộcmọi người trong cộng đồng phải tuân thủnghiêm ngặt. Cách giải quyết của luật tụckhông phải nặng về trừng phạt, mà cócưỡng chế, có trừng phạt, nhưng bên cạnhđó luật tục thường thiên về hòa giải, bảođảm đoàn kết, hữu nghị, duy trì sự ổn địnhđể cộng đồng tiếp tục phát triển. Tòa ánphong tục hoạt động theo luật tục (hay tậpquán pháp), nghĩa là hình thức luật khôngthành văn của xã hội chưa có chữ viết, đượctruyền miệng từ đời trước sang đời sau.Như vậy, tuy các dân tộc thiểu số TâyNguyên có trình độ phát triển xã hội cao thấpkhác nhau, nhưng về cơ bản các hình thức tổchức quản lý xã hội còn đang ở giai đoạnthấp, chưa xuất hiện hình thức quản lý nhànước. Trải qua những biến động thăng trầmcủa lịch sử, thiết chế xã hội cổ truyền nàyTrương Minh Dụcvẫn tồn tại và phát huy tác dụng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý phát triển xã hội vùng Tây NguyênQuản lý phát triển xã hội vùng Tây NguyênTrương Minh Dục11Học viện Chính trị khu vực III.Email: minhduc1952@yahoo.com.vnNhận ngày 7 tháng 10 năm 2016. Chấp nhận đăng ngày 21 tháng 11 năm 2016.Tóm tắt: Trong suốt chiều dài lịch sử phát triển, nhất là trong 545 năm qua kể từ năm 1471 khi trởthành một phần lãnh thổ Việt Nam, Tây Nguyên trải qua sự quản lý của nhiều thể chế chính trị khácnhau: từ các triều đại phong kiến Việt Nam đến chính quyền thuộc địa của Pháp, Việt Nam Cộng hòavà chính quyền Cách mạng Việt Nam (từ năm 1945 - 1954 là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, từ 1954 1975 là vùng giải phóng, từ năm 1975 đến nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam). Quản lý pháttriển xã hội có vai trò quyết định góp phần tạo sự phát triển ổn định vùng Tây Nguyên.Từ khóa: Phát triển xã hội, các thời kỳ lịch sử, quản lý, Tây Nguyên.Abstract: During its course of development history, especially over the past 545 years, since itbecame part of Vietnam’s territory in 1471, the Tay Nguyen, or Central Highlands, has been undervarious types political institutions - from Vietnamese feudal dynasties to the French colonialgovernment, the Saigon government, and the Vietnamese revolutionary governments (theDemocratic Republic of Vietnam and the Provisional Revolutionary Government of the Republicof South Vietnam from 1945-1975, and since 1975: the unified Socialist Republic of Vietnam). Themanagement of social development has made contributions to the stable development of the region.Keywords: Social development, historic periods, management, Tay Nguyen (Central Highlands).1. Mở đầuPhát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyênnhanh và bền vững là mối quan tâm củaĐảng và Nhà nước ta. Tuy nhiên, pháttriển xã hội bền vững ở một nước hay mộtvùng phụ thuộc nhiều yếu tố, như yếu tốđịa - kinh tế; địa - chính trị; truyền thốngvăn hóa; các nguồn lực, trong đó nguồnlực con người là quan trọng nhất. Vì vậy,việc nghiên cứu kinh nghiệm quản lý pháttriển xã hội vùng Tây Nguyên qua cácgiai đoạn lịch sử có ý nghĩa đối với việcxây dựng chính sách phát triển phù hợphơn nhằm thực hiện mục tiêu phát triểnkinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên nhanhvà bền vững. Bài viết này trình bày tácđộng của các chính sách quản lý phát triểnxã hội đối với cộng đồng các tộc ngườiTây Nguyên qua các thời kỳ lịch sử, từ đóđưa ra những gợi ý có tính phương phápluận cho việc hoạch định chính sách quản23Khoa học xã hội Việt Nam, số 2 (111) - 2017lý phát triển xã hội phù hợp với vùng nàytrong giai đoạn hiện nay.2. Tổ chức quản lý phát triển xã hội ở TâyNguyên trước năm 19752.1. Tổ chức quản lý phát triển xã hội cổtruyền ở Tây NguyênNhững công trình đã công bố của các nhànghiên cứu Việt Nam và Pháp cho thấy [2,3, 4, 5, 6, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 15, 16, 17,18], trước thế kỷ XX, ở vùng các dân tộcthiểu số Tây Nguyên, buôn làng (plei, plơi,buôn, làng...) là hình thức thiết chế xã hộicủa công xã nông thôn kiểu phương Đôngdựa trên nền nông nghiệp nương rẫy. Đây làtổ chức xã hội cao nhất, mang tính tự quản,tương đối hoàn chỉnh, tương đối độc lập vàkhép kín về khu vực cư trú và canh tác. Sựtồn tại của buôn làng theo một thiết chế,gồm: thể chế quyền lực, cơ chế dân chủ,luật tục - quy tắc vận hành xã hội với nhữngđặc điểm sau:Thiết chế quyền lực của buôn làng TâyNguyên có thể được thể hiện bằng ba vòngtròn đồng tâm: vòng tròn trung tâm là tùtrưởng buôn, hay là chủ làng; vòng tròn tiếpđến là tập thể các già làng (như hội đồng bôlão); vòng tròn cuối cùng là toàn dân buônlàng, là những đại diện của mọi gia đình.Chủ làng có thể do các già làng chỉ địnhgiữa họ với nhau khi chủ làng cũ vừa quađời, hoặc do cả buôn làng cử lên; hoặc theochế độ thế tục [2].Quyền lực trong nội bộ từng buôn làngđều vận hành theo cơ chế dân chủ. Chủ lànglà người có quyền lực và uy tín, không phảilà người độc quyền, chuyên quyền đối vớimọi việc to nhỏ của làng, mà chỉ là ngườiđôn đốc mọi nhà trong buôn thực hiệnnhững quyết định của tập thể các già làng.24Trong những trường hợp phức tạp, haynhững vấn đề trọng đại, các già làng khôngcó ý kiến thống nhất (như dời làng đi xa, gâychiến hay giảng hòa với bên ngoài...) thì chủlàng phải họp và xin ý kiến của mọi ngườitrong buôn, hay đại diện của các gia đình.Việc lựa chọn người thủ lĩnh (già làng, chủlàng, trưởng buôn) của từng dân tộc tuy cókhác nhau, nhưng có những tiêu chuẩnchung. Người đó phải có uy tín lớn, đượccộng đồng tín nhiệm, tuổi tác cao, có cônglao, đạo đức, có tri thức, am hiểu rộng, dàydạn kinh nghiệm sống và sản xuất, có nănglực thật sự để dẫn dắt, có tinh thần đoàn kếtbộ máy tự quản buôn làng, có năng lực vàtư cách của người đứng đầu buôn.Luật tục là quy tắc để giải quyết mọicông việc của buôn làng. Đây là những quyđịnh về cơ chế vận hành trong xã hội đểđiều chỉnh mọi quan hệ trong một cộngđồng nhất định (quan hệ giữa con người vàcon người; giữa con người và thiên nhiên,môi trường; giữa con người đang sống vớinhau và giữa con người với thế giới thầnlinh; giữa con người trong một tộc và giữacon người thuộc các tộc khác nhau).Luật tục có sức mạnh xã hội to lớn, buộcmọi người trong cộng đồng phải tuân thủnghiêm ngặt. Cách giải quyết của luật tụckhông phải nặng về trừng phạt, mà cócưỡng chế, có trừng phạt, nhưng bên cạnhđó luật tục thường thiên về hòa giải, bảođảm đoàn kết, hữu nghị, duy trì sự ổn địnhđể cộng đồng tiếp tục phát triển. Tòa ánphong tục hoạt động theo luật tục (hay tậpquán pháp), nghĩa là hình thức luật khôngthành văn của xã hội chưa có chữ viết, đượctruyền miệng từ đời trước sang đời sau.Như vậy, tuy các dân tộc thiểu số TâyNguyên có trình độ phát triển xã hội cao thấpkhác nhau, nhưng về cơ bản các hình thức tổchức quản lý xã hội còn đang ở giai đoạnthấp, chưa xuất hiện hình thức quản lý nhànước. Trải qua những biến động thăng trầmcủa lịch sử, thiết chế xã hội cổ truyền nàyTrương Minh Dụcvẫn tồn tại và phát huy tác dụng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý phát triển xã hội vùng Tây Nguyên Quản lý phát triển xã hội Quản lý phát triển Phát triển xã hội Vùng Tây NguyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 122 0 0 -
Nội dung cơ bản của khái niệm xung đột xã hội
7 trang 110 0 0 -
Những thuận lợi và thách thức trong phát triển xã hội bền vững ở Thừa Thiên Huế - Vũ Mạnh Lợi
0 trang 82 0 0 -
Tiểu luận triết học Ý thức và vai trò của tri thức trong đời sống xã hội
21 trang 67 1 0 -
Tư tưởng nhân văn, hài hòa của phật giáo đối với sự phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay
8 trang 66 0 0 -
11 trang 53 0 0
-
22 trang 53 0 0
-
52 trang 50 0 0
-
Thông tư số 11/2019/TT-BLĐTBXH
7 trang 46 0 0 -
Thực trạng quản lý phát triển xã hội Việt Nam - Vấn đề đặt ra và định hướng chính sách: Phần 2
90 trang 44 1 0