Danh mục

Quản lý rủi ro không thể thiếu với bất kỳ dự án nào

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 108.21 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Có những rủi ro có thể dễ dàng nhìn thấy trước khi bắt đầu tiến hành dự án, nhưng cũng có những rủi ro chỉ nhìn thấy được khi đã xảy ra.Có những rủi ro có thể dễ dàng nhìn thấy trước khi bắt đầu tiến hành dự án, nhưng cũng có những rủi ro chỉ nhìn thấy được khi đã xảy ra. Dự án càng có nhiều sự cố xảy ra càng minh chứng cho việc nhóm dự án không thấy được đa số các rủi ro có thể xảy ra trong dự án, và cũng có thể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý rủi ro không thể thiếu với bất kỳ dự án nào Quản lý rủi ro không thể thiếu với bất kỳ dự án nàoCó những rủi ro có thể dễ dàng nhìn thấy trước khi bắt đầutiến hành dự án, nhưng cũng có những rủi ro chỉ nhìn thấyđược khi đã xảy ra.Có những rủi ro có thể dễ dàng nhìn thấy trước khi bắtđầu tiến hành dự án, nhưng cũng có những rủi ro chỉnhìn thấy được khi đã xảy ra. Dự án càng có nhiều sựcố xảy ra càng minh chứng cho việc nhóm dự án khôngthấy được đa số các rủi ro có thể xảy ra trong dự án, vàcũng có thể minh chứng cho việc nhóm dự án có thểthấy được rủi ro nhưng không có biện pháp phòng ngừahợp lý.Việc một sự cố xảy ra mà không có kế hoạch dự phòng sẽdẫn đến mục tiêu dự án bị tác động. Mức độ ảnh hưởng nhỏsẽ làm trễ tiến độ, vượt ngân sách, giảm chất lượng, rốiloạn nội bộ tổ chức, xa hơn nữa có thể làm thất bại toàn bộdự án, ảnh hưởng đến uy tín tổ chức và quan hệ với kháchhàng.Vì thế, nói đến quản lý rủi ro tức là nói đến việc quản lýchủ động, tích cực hơn là xử lý sự cố, thụ động. Ý nghĩalớn nhất của quản lý rủi ro là khai phá những rủi ro tiềm ẩnchưa được nhận diện thành những rủi ro có thể nhận diện,song hành với việc phân tích và có giải pháp hợp lý để đốiphó với những rủi ro ấy. Vì sao? Dự án luôn tồn tại vô sốcác rủi ro tiềm ẩn chưa được nhận diện, và khi ấy, nếu rủiro xảy ra sẽ là một bất ngờ đối với nhóm dự án. Và sự bấtngờ tiêu cực có thể mang đến những hậu quả không lườngtrước được.Quản lý rủi ro chính là quá trình xác định trước các rủi rocó thể xảy ra trong dự án, phân tích, và có giải pháp phùhợp nhằm mục tiêu tăng cơ hội thành công và giảm thiệthại cho dự án. Đây là quy trình dành cho mọi loại dự án,không quan tâm đến quy mô, tính chất dự án. Việc quản lýrủi ro cần được thực hiện theo các quy trình có thứ tự, dùngcác công cụ phù hợp, và có giải pháp hiệu quả.Quản lý rủi ro thông thường trải qua những quá trình sau:lập kế hoạch quản lý rủi ro, xác định rủi ro, phân tích rủi rođịnh tính, phân tích rủi ro định lượng, lập kế hoạch đối phórủi ro, và kiểm soát rủi ro.Việc quản lý rủi ro tốt sẽ đưa đến:Chủ động phát hiện các cơ hội và nguy cơ có khả năng xảyra làm tác động đến mục tiêu dự án, từ đó thực hiện giảipháp phù hợp nhằm làm tăng khả năng của cơ hội và giảmtác động của nguy cơ.Tiết kiệm chi phí và thời gian thực hiện dự án ngay từ giaiđoạn lập kế hoạch. Việc xác định được rủi ro ngay từ đầudự án sẽ giúp phát hiện sớm các sự cố, có giải pháp dựphòng và làm giảm chi phí, và thời gian cho dự án. Ý nghĩathứ hai của việc này chính là loại bỏ các thông tin khôngchắc chắn và vì thế việc ước tính sẽ chính xác hơn vàkhoản chi phí dự phòng sẽ ít đi, điều này giúp tiết kiệm thờigian và chi phí cho dự án.Tăng giá trị cho kế hoạch, làm kế hoạch thực tế và giá trịhơn. Rủi ro sẽ được thực hiện cùng với các lĩnh vực kiếnthức khác như yêu cầu, thời gian, chi phí, nhân sự, chấtlượng, đấu thầu. Nếu áp dụng quá trình phân tích rủi ro vàoyêu cầu sẽ làm yêu cầu rõ ràng hơn, đầy đủ và chính xáchơn. Áp dụng quản lý rủi ro và thời gian sẽ làm cho việcước tính thời gian chính xác hơn. Áp dụng quản lý rủi rovào nhân sự sẽ lựa chọn được những nhân sự phù hợp chodự án hơn,…Hạn chế/ loại bỏ những thay đổi không cần thiết xảy ratrong quá trình thực thi dự án giúp tránh các phát sinh mộtcách không kiểm soát được về các yêu cầu nguồn lực, thờigian, chi phí,..Đánh giá chi tiết và cụ thể cơ hội/nguy cơ các thành phầnnhỏ hay hạng mục công việc trong dự án và có đối sáchphù hợp. Việc thành công của dự án là một nỗ lực tổng hòacủa từng chi tiết trong công việc cũng như việc phối hợpcác lĩnh vực kiến thức lại với nhau. Áp dụng quản lý rủi rovào từng hạng mục công việc chắc chắn sẽ mang lại sựthành công cho từng hạng mục công việc và vì thế cho toànbộ dự án.Đánh giá chi tiết và cụ thể cơ hội/nguy cơ từ các phươngdiện: yêu cầu, thời gian, chi phí, chất lượng, nhân sự,truyền thông, mua sắm, đấu thầu và có đối sách phù hợp.Cơ hội và nguy cơ của dự án đến từ mọi lĩnh vực kiến thứckhác. Việc hoàn thành xuất sắc một lĩnh vực nào đều manglại cơ hội thành công lớn hơn cho dự án. Việc áp dụng quảnlý rủi ro vào tất cả các lĩnh vực kiến thức một cách toàndiện sẽ là một phương pháp tối ưu nhằm loại bỏ nhữngnguy cơ và phát huy những cơ hội từ nhiều góc nhìn khácnhau.Đánh giá chi tiết và cụ thể cơ hội/nguy cơ từ môi trườngbên ngoài, môi trường nội bộ, các ràng buộc, các giả địnhcủa dự án và có đối sách phù hợp.- Giúp nhà quản trị hiểu rõ hơn về dự án/hoạt động kinhdoanh nếu áp dụng quá trình quản lý rủi ro- Giúp công tác quản lý của tổ chức mang tính hệ thống, bàibản, và chuyên nghiệp- Ảnh hưởng tích cực đến văn hóa tổ chức, tinh thần làmviệc của nhân viên, và trách nhiệm với cộng đồng- Tăng sự thỏa mãn khách hàng, nâng cao giá trị thươnghiệu, uy tínBằng những giá trị vô giá của mình mang lại cho dự án,quản lý rủi ro luôn là một lĩnh vực được chú ý hàng đầucùng với quản lý dự án ...

Tài liệu được xem nhiều: