Quản lý rủi ro trong ngành du lịch: Phần 1
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.17 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của Tài liệu Quản lý rủi ro du lịch - Hướng dẫn chính thức để quản lý rủi ro trong ngành du lịch: Phần 1 nhằm làm rõ tầm quan trọng về mặt kinh tế của ngành du lịch đối với tất cả các ngành khác và nhu cầu bảo vệ du lịch, xem xét các yếu tố chủ chốt của khủng hoảng và thảm họa và tác động của chúng, hướng dẫn cụ thể vai trò của ngành du lịch trong việc ứng phó với các rủi ro, thảm họa khác. Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý rủi ro trong ngành du lịch: Phần 1Báo cáo này là một sáng kiến của Trung tâm Quốc tế APEC về Du lịch bền vững (AICST). Sáng kiến này dựatrên một báo cáo trước đây với nhan đề “Quản lý rủi ro du lịch ở Khu vực Châu Á Thái Bình Dương - Hướngdẫn chính thức để quản lý các rủi ro và hiểm họa” phát hành năm 2004.Đối tác chính của dự án là Tổ chức du lịch thế giới của Liên hợp quốc (viết tắt là UNWTO). Một đối tác kháccủa dự án là Hiệp hội Lữ hành Châu Á Thái Bình Dương (viết tắt là PATA).Nhóm xây dựng báo cáoNhóm nghiên cứu, biên tập, và xây dựng báo cáo do Tổ chức Dịch vụ du lịch bền vững chủ trì.Người chấp bút chính là Doone Robertson, một chuyên gia tư vấn đầy kinh nghiệm về quản lý tình trạng khẩncấp đồng thời là Giám đốc của Trường nghiên cứu hoạt động quản lý tình trạng khẩn cấp của Ôxtrâylia.Những tác giả và nghiên cứu viên khác hỗ trợ cho báo cáo này bao gồm:• Ian Kean, Giám đốc điều hành của AICST, Ôxtrâylia• Stewart Moore, Giám đốc quản lý của Tổ chức Dịch vụ Du lịch bền vững, Ôxtrâylia• Yetta Gurtner, Nghiên cứu sinh tiến sỹ từ Trung tâm nghiên cứu thảm họa thuộc Đại học James Cook, Ôxtrâylia• Cara Holcombe, Giám đốc Dự án Dịch vụ Du lịch bền vững, Ôxtrâylia• Tiến sỹ Jeff Wilks, Trung tâm Quản lý Rủi ro và Du lịch tại Đại học Queensland, ÔxtrâyliaSử dụng báo cáo và các nội dung của báo cáoMục đích của Báo cáo này là để các chính phủ và ngành công nghiệp du lịch trong và ngoài khu vực Châu ÁThái Bình Dương được sử dụng một cách tự do, ngoại trừ sử dụng cho mục đích thương mại. Báo cáo và cácnội dung của báo cáo này cần được sử dụng như đã được trình bày và không được sửa đổi dưới bất kỳ mộthình thức nào mà không được sự đồng ý bằng văn bản của AICST, là cơ quan sở hữu giấy phép do chính phủÔxtrâylia cấp đối với báo cáo và các nội dung của báo cáo này trên toàn thế giới.Lời cảm ơnChính phủ Ôxtrâylia - Dự án này chủ yếu do Cơ quan phụ trách về Công nghiệp, Du lịch và nguồn lực củaÔxtrâylia tài trợ như một dự án Chương trình hỗ trợ APEC của AusAID. Tất cả quyền sở hữu trí tuệ phát sinhtừ dự án này đều thuộc về Chính phủ Ôxtrâylia.Ảnh bìa với sự đóng góp của:Jim Holmes (tổ chức Oxfam), Thư viện ABC và Tạp chí trực tuyến Journal Sentinel Online.Được phát hành bởiDiễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC)Ban thư ký APEC35 Heng Mui Keng Terrace, Singapore 119616Điện thoại: (65) 6775 6012Fax: (65) 6775 6013Website: www.apec.orgAPEC #206-TO-03.1ISBN981-05-6732-4Tuyên bố chungBáo cáo này đề cập những hoạt động và kinh nghiệm của một số tổ chức và cá nhân. Những hoạt động và tênđược cung cấp với mục đích lưu trữ và làm ví dụ, không bao hàm sự chứng thực tự động của AICST hoặc cácđối tác dự án. Mặc dù các tác giả đã rất thận trọng kiểm tra và kiểm chứng tất cả các tài liệu trình bày trongbáo cáo, nhưng vẫn nên tìm kiếm tư vấn chuyên môn độc lập và/hoặc tư vấn pháp lý trước khi tiến hành bất kỳmột hành động hoặc đưa ra một quyết định nào đối với những thông tin chứa đựng trong báo cáo này. Nộidung của báo cáo này không phản ánh quan điểm của Chính phủ Ôxtrâylia và không nên dựa vào báo cáo nàyđể đưa ra nhận định về quan điểm của Chính phủ Ôxtrâylia. Chính phủ Ôxtrâylia sẽ không có bất kỳ một nghĩavụ nào đối với những thiệt hại của người khác do việc sử dụng những thông tin chứa đựng trong báo cáo này.Quản lý rủi ro du lịch – Hướng dẫn chính thức để quản lý khủng hoảng trong ngành du lịch iLời nói đầuNgành công nghiệp du lịch và lữ hành thế giới cho tới gần đây mới quay lại mức độ phát triển và ổnđịnh của thời kỳ trước năm 2000 sau một loạt những sự kiện bi thảm làm rung động các nền tảngcủa ngành công nghiệp này.Báo cáo APEC thứ hai này đưa ra hướng dẫn thiết yếu cho quá trình liên quan tới việc xây dựng mộtchiến lược quản lý rủi ro cho các địa điểm và các doanh nghiệp làm du lịch, cũng như làm thế nào đểthực hiện và duy trì những kế hoạch này trong tương lai. Điều quan trọng nhất là hướng dẫn nàyđưa ra một khuôn khổ thực tiễn từ đó các doanh nghiệp và các địa điểm có thể áp dụng các chiếnlược quản lý rủi ro hoặc sẵn sàng để phòng chống, ứng phó và phục hồi.Gói tập huấn hội thảo đi kèm với hướng dẫn này đã được thiết kế để đưa ra một cơ sở nhằm thúcđẩy việc trao đổi thông tin cởi mở và học hỏi lẫn nhau.Bài học trung tâm hàm chứa trong tất cả các tài liệu về trường hợp điển hình được nêu trong hướngdẫn này là khi xảy ra khủng hoảng người dân và du khách cần được chỉ đạo và hướng dẫn một cáchkiên quyết. Trong quá khứ, việc hoạch định cho việc được coi là “bất ngờ” có thể là sự khác biệtgiữa một vấn đề được quản lý tốt và một thảm họa về xã hội và kinh tế. Thông qua việc phối hợpgiữa các cơ quan quản lý thảm họa hiện nay, các cơ quan chính phủ và những bên liên quan chủchốt trong ngành du lịch, có thể học hỏi cách giải quyết các vấn đề liên quan tới việc quản lý rủi ro,giảm nhẹ tác động của khủng hoảng và thảm họa lên sự tăng trưởng và khả năng sống còn củangành kinh tế quan trọng này.Việc xây dựng một quan hệ hiệu quả với giới truyền thông và chia xẻ thông tin một cách minh bạchlà những vấn đề trọng yếu. Báo cáo này dành cả một chương để nói về truyền thông và quản lýthông tin; là những vấn đề rất quan trọng trong thời đại mà sự liên lạc diễn ra gần như đồng thời.Chúng tôi hy vọng được làm việc với các đối tác chủ chốt để tiếp nhận các đề xuất, kiến nghị vàhướng dẫn trong các cẩm nang hội thảo và hướng dẫn này.Ngài Frank Moore AOChủ tịchTrung tâm quốc tế APEC về Du lịch bền vững (AICST)ii Quản lý rủi ro du lịch – Hướng dẫn chính thức để quản lý khủng hoảng trong ngành du lịchMỤC LỤCLỜI TỰA.......................................................................................................................................... VIGIỚI THIỆU .......................................................................................................................................1CHƯƠNG 1: BẢO ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý rủi ro trong ngành du lịch: Phần 1Báo cáo này là một sáng kiến của Trung tâm Quốc tế APEC về Du lịch bền vững (AICST). Sáng kiến này dựatrên một báo cáo trước đây với nhan đề “Quản lý rủi ro du lịch ở Khu vực Châu Á Thái Bình Dương - Hướngdẫn chính thức để quản lý các rủi ro và hiểm họa” phát hành năm 2004.Đối tác chính của dự án là Tổ chức du lịch thế giới của Liên hợp quốc (viết tắt là UNWTO). Một đối tác kháccủa dự án là Hiệp hội Lữ hành Châu Á Thái Bình Dương (viết tắt là PATA).Nhóm xây dựng báo cáoNhóm nghiên cứu, biên tập, và xây dựng báo cáo do Tổ chức Dịch vụ du lịch bền vững chủ trì.Người chấp bút chính là Doone Robertson, một chuyên gia tư vấn đầy kinh nghiệm về quản lý tình trạng khẩncấp đồng thời là Giám đốc của Trường nghiên cứu hoạt động quản lý tình trạng khẩn cấp của Ôxtrâylia.Những tác giả và nghiên cứu viên khác hỗ trợ cho báo cáo này bao gồm:• Ian Kean, Giám đốc điều hành của AICST, Ôxtrâylia• Stewart Moore, Giám đốc quản lý của Tổ chức Dịch vụ Du lịch bền vững, Ôxtrâylia• Yetta Gurtner, Nghiên cứu sinh tiến sỹ từ Trung tâm nghiên cứu thảm họa thuộc Đại học James Cook, Ôxtrâylia• Cara Holcombe, Giám đốc Dự án Dịch vụ Du lịch bền vững, Ôxtrâylia• Tiến sỹ Jeff Wilks, Trung tâm Quản lý Rủi ro và Du lịch tại Đại học Queensland, ÔxtrâyliaSử dụng báo cáo và các nội dung của báo cáoMục đích của Báo cáo này là để các chính phủ và ngành công nghiệp du lịch trong và ngoài khu vực Châu ÁThái Bình Dương được sử dụng một cách tự do, ngoại trừ sử dụng cho mục đích thương mại. Báo cáo và cácnội dung của báo cáo này cần được sử dụng như đã được trình bày và không được sửa đổi dưới bất kỳ mộthình thức nào mà không được sự đồng ý bằng văn bản của AICST, là cơ quan sở hữu giấy phép do chính phủÔxtrâylia cấp đối với báo cáo và các nội dung của báo cáo này trên toàn thế giới.Lời cảm ơnChính phủ Ôxtrâylia - Dự án này chủ yếu do Cơ quan phụ trách về Công nghiệp, Du lịch và nguồn lực củaÔxtrâylia tài trợ như một dự án Chương trình hỗ trợ APEC của AusAID. Tất cả quyền sở hữu trí tuệ phát sinhtừ dự án này đều thuộc về Chính phủ Ôxtrâylia.Ảnh bìa với sự đóng góp của:Jim Holmes (tổ chức Oxfam), Thư viện ABC và Tạp chí trực tuyến Journal Sentinel Online.Được phát hành bởiDiễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC)Ban thư ký APEC35 Heng Mui Keng Terrace, Singapore 119616Điện thoại: (65) 6775 6012Fax: (65) 6775 6013Website: www.apec.orgAPEC #206-TO-03.1ISBN981-05-6732-4Tuyên bố chungBáo cáo này đề cập những hoạt động và kinh nghiệm của một số tổ chức và cá nhân. Những hoạt động và tênđược cung cấp với mục đích lưu trữ và làm ví dụ, không bao hàm sự chứng thực tự động của AICST hoặc cácđối tác dự án. Mặc dù các tác giả đã rất thận trọng kiểm tra và kiểm chứng tất cả các tài liệu trình bày trongbáo cáo, nhưng vẫn nên tìm kiếm tư vấn chuyên môn độc lập và/hoặc tư vấn pháp lý trước khi tiến hành bất kỳmột hành động hoặc đưa ra một quyết định nào đối với những thông tin chứa đựng trong báo cáo này. Nộidung của báo cáo này không phản ánh quan điểm của Chính phủ Ôxtrâylia và không nên dựa vào báo cáo nàyđể đưa ra nhận định về quan điểm của Chính phủ Ôxtrâylia. Chính phủ Ôxtrâylia sẽ không có bất kỳ một nghĩavụ nào đối với những thiệt hại của người khác do việc sử dụng những thông tin chứa đựng trong báo cáo này.Quản lý rủi ro du lịch – Hướng dẫn chính thức để quản lý khủng hoảng trong ngành du lịch iLời nói đầuNgành công nghiệp du lịch và lữ hành thế giới cho tới gần đây mới quay lại mức độ phát triển và ổnđịnh của thời kỳ trước năm 2000 sau một loạt những sự kiện bi thảm làm rung động các nền tảngcủa ngành công nghiệp này.Báo cáo APEC thứ hai này đưa ra hướng dẫn thiết yếu cho quá trình liên quan tới việc xây dựng mộtchiến lược quản lý rủi ro cho các địa điểm và các doanh nghiệp làm du lịch, cũng như làm thế nào đểthực hiện và duy trì những kế hoạch này trong tương lai. Điều quan trọng nhất là hướng dẫn nàyđưa ra một khuôn khổ thực tiễn từ đó các doanh nghiệp và các địa điểm có thể áp dụng các chiếnlược quản lý rủi ro hoặc sẵn sàng để phòng chống, ứng phó và phục hồi.Gói tập huấn hội thảo đi kèm với hướng dẫn này đã được thiết kế để đưa ra một cơ sở nhằm thúcđẩy việc trao đổi thông tin cởi mở và học hỏi lẫn nhau.Bài học trung tâm hàm chứa trong tất cả các tài liệu về trường hợp điển hình được nêu trong hướngdẫn này là khi xảy ra khủng hoảng người dân và du khách cần được chỉ đạo và hướng dẫn một cáchkiên quyết. Trong quá khứ, việc hoạch định cho việc được coi là “bất ngờ” có thể là sự khác biệtgiữa một vấn đề được quản lý tốt và một thảm họa về xã hội và kinh tế. Thông qua việc phối hợpgiữa các cơ quan quản lý thảm họa hiện nay, các cơ quan chính phủ và những bên liên quan chủchốt trong ngành du lịch, có thể học hỏi cách giải quyết các vấn đề liên quan tới việc quản lý rủi ro,giảm nhẹ tác động của khủng hoảng và thảm họa lên sự tăng trưởng và khả năng sống còn củangành kinh tế quan trọng này.Việc xây dựng một quan hệ hiệu quả với giới truyền thông và chia xẻ thông tin một cách minh bạchlà những vấn đề trọng yếu. Báo cáo này dành cả một chương để nói về truyền thông và quản lýthông tin; là những vấn đề rất quan trọng trong thời đại mà sự liên lạc diễn ra gần như đồng thời.Chúng tôi hy vọng được làm việc với các đối tác chủ chốt để tiếp nhận các đề xuất, kiến nghị vàhướng dẫn trong các cẩm nang hội thảo và hướng dẫn này.Ngài Frank Moore AOChủ tịchTrung tâm quốc tế APEC về Du lịch bền vững (AICST)ii Quản lý rủi ro du lịch – Hướng dẫn chính thức để quản lý khủng hoảng trong ngành du lịchMỤC LỤCLỜI TỰA.......................................................................................................................................... VIGIỚI THIỆU .......................................................................................................................................1CHƯƠNG 1: BẢO ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý du lịch Quản lý rủi ro du lịch phần 1 Hướng dẫn quản lý Bảo vệ du lịch Vai trò du lịch Khủng hoảng du lịch Hướng dẫn du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 465 1 0
-
198 trang 279 0 0
-
Giáo trình Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch: Phần 1 - NXB Lao Động
235 trang 220 1 0 -
137 trang 137 0 0
-
167 trang 134 1 0
-
91 trang 118 0 0
-
45 trang 117 0 0
-
72 trang 71 0 0
-
82 trang 66 1 0
-
60 trang 55 1 0