Danh mục

Quản lý sản xuất - Cái nhìn toàn diện

Số trang: 9      Loại file: docx      Dung lượng: 269.72 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đối với các công ty sản xuất thì vị trí của hoạt động quản lý sản xuất là một vị trí rất quan trọng và có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của công ty. Rất nhiều người đã lựa chọn tìm việc làm quản lý để làm mục tiêu nghề nghiệp cho mình. Nhưng liệu bạn đã nắm rõ về vị trí này cần phải chịu trách nhiệm cho những công việc gì trong doanh nghiệp. Tìm hiểu ngay trong bài viết sau đây nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý sản xuất - Cái nhìn toàn diện QUẢN LÝ SẢN XUẤT ­ CÁI NHÌN TOÀN DIỆN Đối với các công ty sản xuất thì vị trí của hoạt động quản lý sản xuất là một vị trí rất quan  trọng và có  ảnh hưởng trực tiếp đến sự  phát triển của công ty. Rất nhiều người đã lựa   chọn tìm việc làm quản lý để làm mục tiêu nghề  nghiệp cho mình. Nhưng liệu bạn đã nắm  rõ về vị trí này cần phải chịu trách nhiệm cho những công việc gì trong doanh nghiệp. Tìm   hiểu ngay sau đây nhé. 1. Quản lý sản xuất – tiền đề của sản xuất và các công tác quản lý Sản xuất là tiền đề của nền kinh tế hàng hóa. Từ khi con người biết sản xuất từ thưở sơ  khai đến nay thì nó kéo theo sự  phát triển về  quản lý sản xuất. Đây là một công việc khá  tiềm năng và là sự lựa chọn của nhiều người với định hướng nghề nghiệp của mình. Quản lý sản xuất là một giai đoạn trong hoạt động sản xuất nhưng không tách biệt mà  song hành với quá trình này; tham gia vào việc lên kế  hoạch, giám sát hoạt động của công  nhân và máy móc trong quá trình sản xuất. Nhân viên quản lý sản xuất là người thực hiện quản lý, giám sát và đảm bảo mọi hoạt   động trong quá trình sản xuất từ  cơ sở dữ liệu, vật chất, nguyên liệu đến khi quá trình kết  thúc và tạo ra thành phẩm. Người nắm giữ vị trí này cần mục tiêu quản lý, quản trị sản xuất như sau: ­ Thực hiện và hoàn thành chức năng sản xuất, tạo ra sản phẩm đúng số  lượng và chất  lượng theo thời gian được yêu cầu ­ Tạo ra tiềm lực và lợi thế cạnh tranh cho công ty ­ Đảm bảo tính hiệu quả trong việc cung  ứng sản phẩm theo yêu cầu đa dạng của khách   hàng 2. Mô tả công việc quản lý sản xuất Thông tin dưới đây cho bạn có cái nhìn chi tiết và cụ  thể  cũng như  hình dung được khối  lượng công việc quản lý để định hướng nghề gắn bó với cuộc đời mình trong tương lai. ­ Đầu tiên, quản lý sản xuất cần lập và triển khai kế hoạch sản xuất gồm: + Làm việc trực tiếp với bạn giám đốc để  chốt danh sách, thời gian sản xuất và các tiêu   chuẩn chất lượng của sản phẩm + Lập kế hoạch, lịch trình sản xuất hàng tháng rồi phân công công việc cụ thể cho các tổ  sản xuất thực hiện + Chuẩn bị các nguồn lực cần thiết để triển khai kế hoạch sản xuất ­ Kiểm soát hoạt động sản xuất bao gồm: + Phân công nhiệm vụ cho các giám soát sản xuất + Sắp xếp nhân sự phù hợp với năng lực của từng ca làm việc + Thường xuyên kiểm tra và giám sát quá trình sản xuất + Kịp thời phát hiện ra sản phẩm lỗi, xác định nguyên nhân và tìm biện pháp xử lý ­ Tuyển dụng và đào tạo nhân sự cũng là công việc của quản lý sản xuất. + Dựa theo những tình huống thực tế, phối hợp với bộ phận nhân sự để tuyển dụng thêm  nhân sự phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. + Tham gia vào quá trình tuyển dụng nhân sự nhằm đảm bảo nhân sự  đáp ứng được nhu   cầu công việc. + Lên kế hoạch và triển khai việc đào tạo nhân sự mới. Chọn ra những nhân viên có tiềm  năng để đào tạo nâng cao tay nghề. ­ Quản lý cơ sở vật chất của nhà máy + Lập kế hoạch mua sắm những thiết bị và máy móc phục vụ cho nhu cầu sản xuất và đề  xuất lên bạn giám đốc. + Tổ chức thực hiện bàn giao kỹ thuật và cách sử dụng máy móc mới cho nhân viên trong  nhà máy. Tổ chức thực hiện việc sửa chữa và bảo dưỡng máy móc, thiết bị của nhà máy. ­ Các công việc khác mà quản lý sản xuất cần thực hiện: + Lập ra và triển khai các quy định, chế độ khen thưởng,… của nhà máy + Đánh giá kết quả làm việc của các tổ sản xuất, khen thưởng kịp thời đối với những tổ  cũng như cá nhân làm việc tốt + Phối hợp với các bộ phận khác để điều chỉnh quy trình sản xuất cho hợp lý + Báo cáo công việc định kỳ hoặc khi bạn giám đốc yêu cầu + Thông báo những thông tin từ cấp trên đến các nhân viên 3. Những thông tin liên quan đến quản lý sản xuất 3.1. Thời gian, địa điểm làm việc Quản lý sản xuất sẽ  làm việc  ở  2 địa điểm chính là tại khu vực sản xuất và văn phòng.  Người quản lý sản xuất có thể làm việc đa dạng ở các doanh nghiệp sản xuất, công xưởng,  nhà máy. Khi tham gia làm việc ở khu vực sản xuất, người quản lý cần đảm bảo các yếu tố  về bảo hộ lao động, mặc đồ bảo hộ như mũ bảo hộ, kính bảo hộ… Hầu hết quản lý sản xuất làm việc toàn thời gian. Thời gian làm việc sẽ  được phân bổ  cùng địa điểm làm việc. Ở một số cơ sở, người quản lý có thể làm tăng ca đêm hay ca cuối   tuần để kịp tiến độ hoàn thành sản phẩm. 3.2. Quy trình quản lý sản xuất ở trong các doanh nghiệp Bất kỳ  một loại hàng hóa nào đều đòi hỏi những công đoạn cơ  bản trong quá trình sản   xuất. Quy trình này nhằm đảm bảo hiệu quả của sản xuất cũng như giúp quản lý có thể theo   dõi, giám sát được chất lượng làm việc của công nhân lẫn chất lượng của sản phẩm được   dễ  dàng và chuyên nghiệp hơn. Cùng chúng tôi tìm hiểu rõ hơn quy trình này nhé. Quy trình   sản xuất trải qua 6 công đoạn: ­ Đánh giá năng lực sản xuất Đánh giá năng lực sản xuất của doanh nghiệp là bước đầu định hướng sản xuất và đảm  bảo hiệu quả  hoạt động của doạnh nghiệp. Việc làm này cho phép người quản lý trả  lời  những câu hỏi về xác định được nhu cầu của thị trường về sản phẩm của mình? Khả  năng   doanh nghiệp có thể  đáp  ứng được mong muốn của người tiêu dùng hoặc khách hàng hay   không, đáp ứng đến mức độ nào? + Quản lý các công đoạn sản xuất Đây là một trong những bước quan trọng của quản lý sản xuất để thực hiện các công đoan  một cách khoa học. Mục tiêu là đảm bảo sự  chặt chẽ, những tính toán cụ  thể  để  tránh các   trường hợp sai sót, những thất thoát không đáng có cho doanh nghiệp. + Lên kế hoạch cho nhu cầu vật liệu của công ty. Đây là công đoạn chuyển hóa những thông tin thu thập được từ bước xác định nhu cầu thị  trường và đánh giá năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Kế hoạc được lập ra càng chi tiết  thì việc đảm bảo công đoạn sản xuất diễn ra càng thuận lợi. + Quản lý chất lượng sản phẩm Sản phẩm chính là “đứa con đẻ” của doanh nghiệp cả về vật chất và tinh thần. Qua sản   quản lý nhận biết được chất lượng của quá trình sản xuất củ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: