Quản lý sếp
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.06 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cấp trên ra lệnh cho cấp dưới là chuyện thường tình. Thế nhưng, trong thực tế đôi khi sếp cũng cần được nhân viên của mình "quản lý". Vì sao?- Trong một tổ chức, hợp tác trên cơ sở tin tưởng và tôn trọng lẫn nhau giữa các thành viên sẽ tạo ra hiệu ứng tổng lực có lợi cho tập thể. Trong môi trường doanh nghiệp, cấp trên và cấp dưới đều là những thành viên, tất cả có chung một mục tiêu là làm cho doanh nghiệp của mình ngày càng phát triển. Trong bối cảnh đó,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
"Quản lý" sếp Quản lý sếp Cấp trên ra lệnh cho cấp dưới là chuyện thường tình. Thế nhưng,trong thực tế đôi khi sếp cũng cần được nhân viên của mình quản lý. Vìsao? - Trong một tổ chức, hợp tác trên cơ sở tin tưởng và tôn trọng lẫn nhau giữacác thành viên sẽ tạo ra hiệu ứng tổng lực có lợi cho tập thể. Trong môi trường doanh nghiệp, cấp trên và cấp dưới đều là những thànhviên, tất cả có chung một mục tiêu là làm cho doanh nghiệp của mình ngày càngphát triển. Trong bối cảnh đó, người lao động sẽ nhận thấy mình cũng có nhiệm vụ bổsung tài nǎng, kinh nghiệm cho cấp trên vì không ai có thể biết hết mọi chuyện. - Chuyện rủi ro trong kinh doanh đôi khi vượt quá tầm kiểm soát của nhàquản lý và rất khó lường. Vì thế, những cảm nhận và bí quyết của cấp dưới đôi khi có thể giúp giảmthiểu những điều mà cấp trên không muốn thấy xảy ra. - Cấp trên cũng là con người và như vậy họ cần được hỗ trợ, động viên,được công nhận, được chú ý và cần sự tiếp xúc. - Khi giao việc, cấp trên thường muốn biết mệnh lệnh của mình được thihành như thế nào. Vì thế, làm tǎng sự tin tưởng và tín nhiệm của cấp trên đối với cấp dưới sẽgiúp tạo được mối quan hệ tốt. Chẳng hạn, khi triển khai một phương án kinh doanh, sự thành công của nótùy thuộc phần lớn vào ảnh hưởng, những ý kiến và các nguồn lực từ cấp trên.Điều đó chỉ có được khi cấp dưới tạo được sự tín nhiệm của cấp trên. - Ngoài những lý do trên, mối quan hệ tốt với cấp trên thường mang lại cơhội thǎng tiến cho cấp dưới khi người này đáp ứng những điều cấp trên quan tâm.Khi có cơ hội đề bạt, người nào được cấp trên chú ý trong tập thể tất nhiên sẽ đượcđể mắt trước. Cần phải xác định rõ, khi nói quản lý cấp trên, chúng ta không nói vềnhững thủ thuật lấy lòng cấp trên nhằm mục đích cá nhân. Do đó, cần phải có lý do chính đáng khi áp dụng những kỹ thuật sau đây: Biết người biết ta, trǎm trận trǎm thắng. Muốn làm việc tốt với cấp trênthì phải hiểu phong cách quản lý, điều hành và cả nhu cầu của họ, từ đó bạn sẽ biếtcách ứng phó và tự điều chỉnh cách làm việc của mình. Chẳng hạn, cấp trên là người thích chữ nghĩa, ra mệnh lệnh bằng giấy tờvǎn bản hay thuộc loại người miệng nói tay làm, thích mặt đối mặt với nhân viênđể ra lệnh? Cấp trên là người thích nói dài hay ngắn gọn, ưa chi li hay tổng quáttrong quản lý? Cấp trên thường tiếp xúc với nhân viên tại vǎn phòng hay tiện đâugặp đó? Khi giao nhiệm vụ, cấp trên thích công việc phải được giải quyết ngayhay phải tính toán cân nhắc kỹ càng? Cấp trên có đề cập hạn chót khi giao việc? Cấp trên là người thích đươngđầu với rủi ro? Thích tiếp nhận cái mới? Thái độ của cấp trên khi tiếp nhận đềnghị, phê phán như thế nào?... Khi đã hiểu phong cách quản lý và nhu cầu của cấp trên, bạn cần xây dựngcho mình một thái độ đối với họ. Theo Peter Drucker, nhà sư phạm lỗi lạc vềquản lý, đừng bao giờ đánh giá thấp cấp trên, cũng đừng bao giờ chỉ làm theolệnh cấp trên, vì điều đó sẽ làm bạn đánh mất sự kính trọng và hỗ trợ của họ. Thứ đến, cần phải xây dựng quan hệ tốt với cấp trên. Quan hệ tốt với cấptrên có thể giúp bạn hoàn thành công việc được giao và tǎng khả nǎng thǎng tiếntrong nghề nghiệp. Cách tốt nhất để gần và gắn bó với cấp trên là phát triển những điểm mạnhcủa họ. Hãy nhớ rằng, ai cũng đều có điểm mạnh, điểm yếu. Tại sao chúng takhông nhận ra điểm mạnh của cấp trên, tìm cách làm cho nó phát triển đầy đủ nhấtnhằm lấn át những điểm yếu?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
"Quản lý" sếp Quản lý sếp Cấp trên ra lệnh cho cấp dưới là chuyện thường tình. Thế nhưng,trong thực tế đôi khi sếp cũng cần được nhân viên của mình quản lý. Vìsao? - Trong một tổ chức, hợp tác trên cơ sở tin tưởng và tôn trọng lẫn nhau giữacác thành viên sẽ tạo ra hiệu ứng tổng lực có lợi cho tập thể. Trong môi trường doanh nghiệp, cấp trên và cấp dưới đều là những thànhviên, tất cả có chung một mục tiêu là làm cho doanh nghiệp của mình ngày càngphát triển. Trong bối cảnh đó, người lao động sẽ nhận thấy mình cũng có nhiệm vụ bổsung tài nǎng, kinh nghiệm cho cấp trên vì không ai có thể biết hết mọi chuyện. - Chuyện rủi ro trong kinh doanh đôi khi vượt quá tầm kiểm soát của nhàquản lý và rất khó lường. Vì thế, những cảm nhận và bí quyết của cấp dưới đôi khi có thể giúp giảmthiểu những điều mà cấp trên không muốn thấy xảy ra. - Cấp trên cũng là con người và như vậy họ cần được hỗ trợ, động viên,được công nhận, được chú ý và cần sự tiếp xúc. - Khi giao việc, cấp trên thường muốn biết mệnh lệnh của mình được thihành như thế nào. Vì thế, làm tǎng sự tin tưởng và tín nhiệm của cấp trên đối với cấp dưới sẽgiúp tạo được mối quan hệ tốt. Chẳng hạn, khi triển khai một phương án kinh doanh, sự thành công của nótùy thuộc phần lớn vào ảnh hưởng, những ý kiến và các nguồn lực từ cấp trên.Điều đó chỉ có được khi cấp dưới tạo được sự tín nhiệm của cấp trên. - Ngoài những lý do trên, mối quan hệ tốt với cấp trên thường mang lại cơhội thǎng tiến cho cấp dưới khi người này đáp ứng những điều cấp trên quan tâm.Khi có cơ hội đề bạt, người nào được cấp trên chú ý trong tập thể tất nhiên sẽ đượcđể mắt trước. Cần phải xác định rõ, khi nói quản lý cấp trên, chúng ta không nói vềnhững thủ thuật lấy lòng cấp trên nhằm mục đích cá nhân. Do đó, cần phải có lý do chính đáng khi áp dụng những kỹ thuật sau đây: Biết người biết ta, trǎm trận trǎm thắng. Muốn làm việc tốt với cấp trênthì phải hiểu phong cách quản lý, điều hành và cả nhu cầu của họ, từ đó bạn sẽ biếtcách ứng phó và tự điều chỉnh cách làm việc của mình. Chẳng hạn, cấp trên là người thích chữ nghĩa, ra mệnh lệnh bằng giấy tờvǎn bản hay thuộc loại người miệng nói tay làm, thích mặt đối mặt với nhân viênđể ra lệnh? Cấp trên là người thích nói dài hay ngắn gọn, ưa chi li hay tổng quáttrong quản lý? Cấp trên thường tiếp xúc với nhân viên tại vǎn phòng hay tiện đâugặp đó? Khi giao nhiệm vụ, cấp trên thích công việc phải được giải quyết ngayhay phải tính toán cân nhắc kỹ càng? Cấp trên có đề cập hạn chót khi giao việc? Cấp trên là người thích đươngđầu với rủi ro? Thích tiếp nhận cái mới? Thái độ của cấp trên khi tiếp nhận đềnghị, phê phán như thế nào?... Khi đã hiểu phong cách quản lý và nhu cầu của cấp trên, bạn cần xây dựngcho mình một thái độ đối với họ. Theo Peter Drucker, nhà sư phạm lỗi lạc vềquản lý, đừng bao giờ đánh giá thấp cấp trên, cũng đừng bao giờ chỉ làm theolệnh cấp trên, vì điều đó sẽ làm bạn đánh mất sự kính trọng và hỗ trợ của họ. Thứ đến, cần phải xây dựng quan hệ tốt với cấp trên. Quan hệ tốt với cấptrên có thể giúp bạn hoàn thành công việc được giao và tǎng khả nǎng thǎng tiếntrong nghề nghiệp. Cách tốt nhất để gần và gắn bó với cấp trên là phát triển những điểm mạnhcủa họ. Hãy nhớ rằng, ai cũng đều có điểm mạnh, điểm yếu. Tại sao chúng takhông nhận ra điểm mạnh của cấp trên, tìm cách làm cho nó phát triển đầy đủ nhấtnhằm lấn át những điểm yếu?
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh quản trị doanh nghiệp quản trị nhân sự bí quyết quản trị kinh doanh thành công Quản lý sếpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 817 12 0 -
45 trang 488 3 0
-
99 trang 407 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 327 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 291 0 0