Quản lý, sử dụng tài sản công ở cấp chính quyền địa phương trong chế độ sở hữu toàn dân ở Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 414.01 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phạm vi bài viết này, tác giả tập trung trình bày, phân tích vấn đề pháp lý về quản lý và sử dụng tài sản công ở cấp chính quyền địa phương nhằm góp phần hoàn thiện chế độ pháp lý về sở hữu toàn dân nói chung ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý, sử dụng tài sản công ở cấp chính quyền địa phương trong chế độ sở hữu toàn dân ở Việt Nam CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG Ở CẤP CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRONG CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TOÀN DÂN Ở VIỆT NAM Trần Thị Quang Hồng* *TS. Trưởng ban NCPL Dân sự-kinh tế, Viện Khoa học pháp lý- Bộ Tư pháp Thông tin bài viết: Tóm tắt: Tài sản thuộc sở hữu toàn dân chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản Từ khóa: Tài sản công, chính quyền địa phương, sở hữu toàn quốc gia ở Việt Nam. Vì vậy, thực thi hiệu quả chế độ sở hữu toàn dân ở dân, trách nhiệm chính trị. Việt Nam là yêu cầu cốt lõi để bảo vệ và phát huy giá trị của các nguồn lực của quốc gia, đảm bảo phúc lợi xã hội cơ bản cho người dân, đảm bảo Lịch sử bài viết: hạ tầng cho hoạt động kinh tế và từ đó, thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước. Trong phạm vi bài viết này, tác giả tập trung trình bày, Nhận bài : 12/01/2021 phân tích vấn đề pháp lý về quản lý và sử dụng tài sản công ở cấp chính Biên tập : 24/01/2021 quyền địa phương nhằm góp phần hoàn thiện chế độ pháp lý về sở hữu Duyệt bài : 26/01/2021 toàn dân nói chung ở Việt Nam. Article Infomation: Abstract: Keywords: Public asset, In Vietnam, the assets under the entire people’s ownership account for local authority, entire people’s the most part of the country’s assets. Exercising the entire people’s ownership, accountability ownership effectively, therefore, is an essential requirement to preserve and promote the value of the national resources, ensure basic Article History: social welfare, provide the infrastructure for economic activities and Received : 12 Jan. 2021 accelerate the socio-economic development. This paper focuses on the legal issues of public asset management at the local authorities with the Edited : 24 Jan. 2021 aim of providing certain suggestions to improve the legal regime for Approved : 26 Jan. 2021 the entire people’s ownership in Vietnam. 1. Tài sản công ở cấp chính quyền địa các tài sản công khác mà chính quyền địa phương và ý nghĩa của việc quản lý, sử phương có trách nhiệm quản lý để bảo vệ dụng tài sản công ở cấp chính quyền địa và đưa vào khai thác nhằm phát huy giá phương trong chế độ sở hữu toàn dân ở trị, phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã Việt Nam hội. Điều này cũng có nghĩa là, việc thực hiện quyền quản lý, sử dụng tài sản công 1.1. Tài sản công ở cấp chính quyền ở cấp chính quyền địa phương chính là địa phương một phần quan trọng của việc thực thi chế Tài sản công được giao cho các cấp độ sở hữu toàn dân. chính quyền địa phương trực tiếp quản Chính quyền địa phương được giao lý, sử dụng bao gồm tài sản được sử dụng thực thi những nhiệm vụ quan trọng trong với tư cách là nguồn lực phục vụ cho việc phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh, thực hiện nhiệm vụ do Nhà nước giao và quốc phòng tại địa phương và đóng góp vào Số 03 + 04 (427 + 428) - T2/2021 117 CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG việc thực hiện các mục tiêu phát triển chung sở hữu toàn dân chính là sự bao trùm của của quốc gia. Nguồn lực cần thiết phục vụ khái niệm toàn dân. Sự bao trùm này khiến cho việc thực hiện các nhiệm vụ này là rất người ta khó có thể xác định cho chủ thể lớn. Bên cạnh đó, các tài sản công khác như này những quyền năng cụ thể để tác động tài nguyên tự nhiên, di sản văn hoá, các vào một hoặc một nhóm tài sản cụ thể. Khả cơ sở hạ tầng về cơ bản đều toạ lạc ở một năng đó chỉ có thể được thực hiện bởi chí địa phương cụ thể. Do vậy, tài sản công do ít là một nhóm người trong phạm trù “toàn chính quyền địa phương quản lý chiếm tỷ dân” đối với một, một phần tài sản trong trọng lớn trong tài sản của quốc gia. phạm trù “tài sản công”. 1.2. Ý nghĩa của việc phát huy vai Vấn đề đặt ra khi xác định các quyền trò của chính quyền địa phương trong năng cụ thể của một nhóm người đối với quản lý, sử dụng tài sản công tài sản công là cần đảm bảo với việc thực Việc phát huy vai trò của chính quyền thi các quyền năng đó phù hợp với lợi ích địa phương trong quản lý, sử dụng tài sản chung của chủ sở hữu là toàn dân. Điều này công thuộc sở hữu toàn dân có ý nghĩa quan đòi hỏi một sự quản lý, sử dụng có tổ chức. trọng trong việc làm rõ hơn tính thực chất Tính tổ chức đó có thể khả thi thông qua của chế độ sở hữu toàn dân, thể hiện ở các vai trò của chính quyền địa phương. Có hai khía cạnh sau: yếu tố chính đảm bảo sự khả thi này: thứ nhất, chính quyền địa phương ở vị trí tốt Thứ nhất, phát huy vai trò của chính hơn chính quyền trung ương trong việc trực quyền địa phương trong quản lý, sử ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý, sử dụng tài sản công ở cấp chính quyền địa phương trong chế độ sở hữu toàn dân ở Việt Nam CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG Ở CẤP CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRONG CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TOÀN DÂN Ở VIỆT NAM Trần Thị Quang Hồng* *TS. Trưởng ban NCPL Dân sự-kinh tế, Viện Khoa học pháp lý- Bộ Tư pháp Thông tin bài viết: Tóm tắt: Tài sản thuộc sở hữu toàn dân chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản Từ khóa: Tài sản công, chính quyền địa phương, sở hữu toàn quốc gia ở Việt Nam. Vì vậy, thực thi hiệu quả chế độ sở hữu toàn dân ở dân, trách nhiệm chính trị. Việt Nam là yêu cầu cốt lõi để bảo vệ và phát huy giá trị của các nguồn lực của quốc gia, đảm bảo phúc lợi xã hội cơ bản cho người dân, đảm bảo Lịch sử bài viết: hạ tầng cho hoạt động kinh tế và từ đó, thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước. Trong phạm vi bài viết này, tác giả tập trung trình bày, Nhận bài : 12/01/2021 phân tích vấn đề pháp lý về quản lý và sử dụng tài sản công ở cấp chính Biên tập : 24/01/2021 quyền địa phương nhằm góp phần hoàn thiện chế độ pháp lý về sở hữu Duyệt bài : 26/01/2021 toàn dân nói chung ở Việt Nam. Article Infomation: Abstract: Keywords: Public asset, In Vietnam, the assets under the entire people’s ownership account for local authority, entire people’s the most part of the country’s assets. Exercising the entire people’s ownership, accountability ownership effectively, therefore, is an essential requirement to preserve and promote the value of the national resources, ensure basic Article History: social welfare, provide the infrastructure for economic activities and Received : 12 Jan. 2021 accelerate the socio-economic development. This paper focuses on the legal issues of public asset management at the local authorities with the Edited : 24 Jan. 2021 aim of providing certain suggestions to improve the legal regime for Approved : 26 Jan. 2021 the entire people’s ownership in Vietnam. 1. Tài sản công ở cấp chính quyền địa các tài sản công khác mà chính quyền địa phương và ý nghĩa của việc quản lý, sử phương có trách nhiệm quản lý để bảo vệ dụng tài sản công ở cấp chính quyền địa và đưa vào khai thác nhằm phát huy giá phương trong chế độ sở hữu toàn dân ở trị, phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã Việt Nam hội. Điều này cũng có nghĩa là, việc thực hiện quyền quản lý, sử dụng tài sản công 1.1. Tài sản công ở cấp chính quyền ở cấp chính quyền địa phương chính là địa phương một phần quan trọng của việc thực thi chế Tài sản công được giao cho các cấp độ sở hữu toàn dân. chính quyền địa phương trực tiếp quản Chính quyền địa phương được giao lý, sử dụng bao gồm tài sản được sử dụng thực thi những nhiệm vụ quan trọng trong với tư cách là nguồn lực phục vụ cho việc phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh, thực hiện nhiệm vụ do Nhà nước giao và quốc phòng tại địa phương và đóng góp vào Số 03 + 04 (427 + 428) - T2/2021 117 CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG việc thực hiện các mục tiêu phát triển chung sở hữu toàn dân chính là sự bao trùm của của quốc gia. Nguồn lực cần thiết phục vụ khái niệm toàn dân. Sự bao trùm này khiến cho việc thực hiện các nhiệm vụ này là rất người ta khó có thể xác định cho chủ thể lớn. Bên cạnh đó, các tài sản công khác như này những quyền năng cụ thể để tác động tài nguyên tự nhiên, di sản văn hoá, các vào một hoặc một nhóm tài sản cụ thể. Khả cơ sở hạ tầng về cơ bản đều toạ lạc ở một năng đó chỉ có thể được thực hiện bởi chí địa phương cụ thể. Do vậy, tài sản công do ít là một nhóm người trong phạm trù “toàn chính quyền địa phương quản lý chiếm tỷ dân” đối với một, một phần tài sản trong trọng lớn trong tài sản của quốc gia. phạm trù “tài sản công”. 1.2. Ý nghĩa của việc phát huy vai Vấn đề đặt ra khi xác định các quyền trò của chính quyền địa phương trong năng cụ thể của một nhóm người đối với quản lý, sử dụng tài sản công tài sản công là cần đảm bảo với việc thực Việc phát huy vai trò của chính quyền thi các quyền năng đó phù hợp với lợi ích địa phương trong quản lý, sử dụng tài sản chung của chủ sở hữu là toàn dân. Điều này công thuộc sở hữu toàn dân có ý nghĩa quan đòi hỏi một sự quản lý, sử dụng có tổ chức. trọng trong việc làm rõ hơn tính thực chất Tính tổ chức đó có thể khả thi thông qua của chế độ sở hữu toàn dân, thể hiện ở các vai trò của chính quyền địa phương. Có hai khía cạnh sau: yếu tố chính đảm bảo sự khả thi này: thứ nhất, chính quyền địa phương ở vị trí tốt Thứ nhất, phát huy vai trò của chính hơn chính quyền trung ương trong việc trực quyền địa phương trong quản lý, sử ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Tài sản công Chính quyền địa phương Sở hữu toàn dân Trách nhiệm chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 236 0 0
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 220 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 189 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 186 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 179 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 177 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 170 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 160 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 144 0 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 135 0 0