Quản lý tai biến y khoa trong y học bức xạ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 825.63 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư số 43/2018/TT-BYT hướng dẫn phòng ngừa sự cố y khoa trong khám và chữa bệnh. Báo cáo này trình bày những bài học kinh nghiệm trên thế giới liên quan tới quản lý tai biến và lỗi trong chẩn đoán X-quang, học hạt nhân và xạ trị; đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tai biến y khoa trong y học bức xạ và bảo đảm an toàn cho bệnh nhân, giảm thiểu rủi ro bức xạ đối với công chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý tai biến y khoa trong y học bức xạ THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN QUẢN LÝ TAI BIẾN Y KHOA TRONG Y HỌC BỨC XẠ Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư số 43/2018/TT-BYT hướng dẫn phòng ngừa sự cố y khoa trongkhám và chữa bệnh. Báo cáo này trình bày những bài học kinh nghiệm trên thế giới liên quan tới quảnlý tai biến và lỗi trong chẩn đoán X-quang, học hạt nhân và xạ trị; đề xuất một số giải pháp nhằmnâng cao hiệu quả quản lý tai biến y khoa trong y học bức xạ và bảo đảm an toàn cho bệnh nhân,giảm thiểu rủi ro bức xạ đối với công chúng.1. MỞI ĐẦU nhân viên y tế nói chung; b) Phấn đấu đạt lợi íchĐã từ lâu, bức xạ ion hoá đã được sử dụng rất cao nhất với rủi ro ít nhất có thể cho bệnh nhânhiệu quả trong y tế. Xạ trị, chẩn đoán X-quang bằng cách sử dụng an toàn và hợp lý bức xạ ionvà y học hạt nhân đã trở thành những công cụ hoá trong y tế; c) Hỗ trợ tích hợp đầy đủ các biệnquan trọng không thể thay thế trong chẩn đoán pháp bảo vệ chống bức xạ vào hệ thống chăm sócvà điều trị bệnh. Nhiều bệnh nhận đã được chẩn sức khoẻ; d) Giúp nâng cao đối thoại với bệnhđoán bệnh sớm và được chữa khỏi nhờ những kỹ nhân và công chúng về những lợi ích và rủi ro dothuật này. Ở Việt Nam bức xạ ion hoá dưới dạng bức xạ mang lại; đ) Tăng cường tính an toàn vàmáy phát tia X và các kim Radium đã được đưa chất lượng của các thủ tục bức xạ trong y tế; và e)vào sử dụng từ những năm 30-40 của thế kỷ trước Thúc đẩy xây dựng văn hoá an toàn trong chiếutại Bệnh viện Radium Đông Dương trước đây và xạ y tế, khuyến khích các quốc gia công nhận vậtnay là bệnh viện K Trung ương. Hàng năm theo lý y khoa là một ngành nghề độc lập trong khốiUNSCEAR [1] trên toàn thế giới có khoảng 3,6 tỷ chăm sóc sức khoẻ đảm nhận trách nhiệm anlượt người làm xét nghiệm chẩn đoán x-quang. toàn bức xạ trong chiếu xạ y tế.Tại Hội nghị quốc tế “Bảo vệ chống bức xạ trong Ngày 26 tháng 12 năm 2018, Bộ Y tế đã ban hànhy tế” [2] đã nhận định: hàng ngày có khoảng 10 Thông tư số 43/2018/TT-BYT hướng dẫn phòngtriệu lượt người khám và chữa bệnh sử dụng bức ngừa sự cố y khoa trong khám và chữa bệnhxạ ion hoá. Chính sự gia tăng sử dụng bức xạ ion [4]. Thông tư này có hiệu lực từ ngày 1 tháng 3hoá trong thăm khám và điều trị bệnh cùng với năm 2019. Phạm vi điều chỉnh và áp dụng củanhững thiết bị tiên tiến có độ phức tạp cao đã Thông tư này là: a) Hướng dẫn lập báo cáo sự cốlàm cho liều bệnh nhân tăng lên đáng kể trong y khoa bao gồm phân tích, phản hồi và xử lý sựthời gian qua. Đặc biệt là khi chụp cắt lớp (CT) cố y khoa; khuyến cáo, cảnh báo và khắc phụcvà thực hiện thủ thuật X- quang can thiệp. Mặt để phòng ngừa sự cố y khoa và trách nhiệm thựckhác, lỗi và tai biến trong chuẩn đoán X-quang hiện; b) Không áp dụng đối với phòng ngừa sựvà xạ trị y tế là khó tránh khỏi. Do vậy, năm 2012, cố y khoa trong hoạt động tiêm chủng, tác dụngCơ quan Năng lượng Quốc tế IAEA và Tổ chức Y không mong muốn của thuốc và biến cố bất lợitế Thế giới WHO đã thống nhất đưa ra lời kêu gọi của các thử nghiệm lâm sàng; c) Áp dụng đối vớihành động chung Bonn [3] nhằm: a) Tăng cường các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và các cơ quan,an toàn và bảo vệ chống bức xạ cho bệnh nhân và tổ chức, cá nhân có liên quan. Số 64 - Tháng 9/2020 37 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN Phụ lục I của Thông tư trình bày 9 mức độ tổn 1988. Sở dĩ có sự gia tăng liều xạ này là do áp thương theo mức độ tăng dần. Đối với 9 loại dụng kỹ thuật chụp ảnh (CT) trong y tế. Nó tổn thương này thì 6 loại đầu (1÷6) cần lập báo chiếm tới 24% trong tổng liều xạ đóng góp từ các cáo sự cố theo hình thức tự nguyện, 3 loại tổn nguồn bức xạ khác nhau bao gồm cả chiếu xạ tự thương tiếp theo (7÷9) phải lập báo cáo bắt buộc. nhiên và chiếm tới 50% đóng góp từ nguồn bức Trong khi đó, Phụ lục II trình bày 28 sự cố y khoa xạ nhân tạo. Ngoài ra liều đóng góp từ y học hạt nghiêm trọng từ sự cố trong phẫu thuật, sự cố nhân cũng chiếm một tỷ trọng lớn khoảng 13% do trang thiết bị đến sự cố liên quan tới quản lý, (Xem chi tiết trên Hình 1). chăm sóc bệnh nhân và sự cố do môi trường, sự Xu thế liều hiệu dụng trên đầu người trong chẩn cố được cho là phạm tội hình sự. Đối với tất cả đoán hình ảnh toàn cầu tăng lên gần gấp 2 lần các sự cố này, báo cáo sự cố phải được lập dưới từ 0,35mSv (1988) đến 0,62 mSv (2008) [1]. Điều hình thức bắt buộc. Mặc dù các loại sự cố lâm này cho thấy khi chất lượng cuộc sống tăn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý tai biến y khoa trong y học bức xạ THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN QUẢN LÝ TAI BIẾN Y KHOA TRONG Y HỌC BỨC XẠ Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư số 43/2018/TT-BYT hướng dẫn phòng ngừa sự cố y khoa trongkhám và chữa bệnh. Báo cáo này trình bày những bài học kinh nghiệm trên thế giới liên quan tới quảnlý tai biến và lỗi trong chẩn đoán X-quang, học hạt nhân và xạ trị; đề xuất một số giải pháp nhằmnâng cao hiệu quả quản lý tai biến y khoa trong y học bức xạ và bảo đảm an toàn cho bệnh nhân,giảm thiểu rủi ro bức xạ đối với công chúng.1. MỞI ĐẦU nhân viên y tế nói chung; b) Phấn đấu đạt lợi íchĐã từ lâu, bức xạ ion hoá đã được sử dụng rất cao nhất với rủi ro ít nhất có thể cho bệnh nhânhiệu quả trong y tế. Xạ trị, chẩn đoán X-quang bằng cách sử dụng an toàn và hợp lý bức xạ ionvà y học hạt nhân đã trở thành những công cụ hoá trong y tế; c) Hỗ trợ tích hợp đầy đủ các biệnquan trọng không thể thay thế trong chẩn đoán pháp bảo vệ chống bức xạ vào hệ thống chăm sócvà điều trị bệnh. Nhiều bệnh nhận đã được chẩn sức khoẻ; d) Giúp nâng cao đối thoại với bệnhđoán bệnh sớm và được chữa khỏi nhờ những kỹ nhân và công chúng về những lợi ích và rủi ro dothuật này. Ở Việt Nam bức xạ ion hoá dưới dạng bức xạ mang lại; đ) Tăng cường tính an toàn vàmáy phát tia X và các kim Radium đã được đưa chất lượng của các thủ tục bức xạ trong y tế; và e)vào sử dụng từ những năm 30-40 của thế kỷ trước Thúc đẩy xây dựng văn hoá an toàn trong chiếutại Bệnh viện Radium Đông Dương trước đây và xạ y tế, khuyến khích các quốc gia công nhận vậtnay là bệnh viện K Trung ương. Hàng năm theo lý y khoa là một ngành nghề độc lập trong khốiUNSCEAR [1] trên toàn thế giới có khoảng 3,6 tỷ chăm sóc sức khoẻ đảm nhận trách nhiệm anlượt người làm xét nghiệm chẩn đoán x-quang. toàn bức xạ trong chiếu xạ y tế.Tại Hội nghị quốc tế “Bảo vệ chống bức xạ trong Ngày 26 tháng 12 năm 2018, Bộ Y tế đã ban hànhy tế” [2] đã nhận định: hàng ngày có khoảng 10 Thông tư số 43/2018/TT-BYT hướng dẫn phòngtriệu lượt người khám và chữa bệnh sử dụng bức ngừa sự cố y khoa trong khám và chữa bệnhxạ ion hoá. Chính sự gia tăng sử dụng bức xạ ion [4]. Thông tư này có hiệu lực từ ngày 1 tháng 3hoá trong thăm khám và điều trị bệnh cùng với năm 2019. Phạm vi điều chỉnh và áp dụng củanhững thiết bị tiên tiến có độ phức tạp cao đã Thông tư này là: a) Hướng dẫn lập báo cáo sự cốlàm cho liều bệnh nhân tăng lên đáng kể trong y khoa bao gồm phân tích, phản hồi và xử lý sựthời gian qua. Đặc biệt là khi chụp cắt lớp (CT) cố y khoa; khuyến cáo, cảnh báo và khắc phụcvà thực hiện thủ thuật X- quang can thiệp. Mặt để phòng ngừa sự cố y khoa và trách nhiệm thựckhác, lỗi và tai biến trong chuẩn đoán X-quang hiện; b) Không áp dụng đối với phòng ngừa sựvà xạ trị y tế là khó tránh khỏi. Do vậy, năm 2012, cố y khoa trong hoạt động tiêm chủng, tác dụngCơ quan Năng lượng Quốc tế IAEA và Tổ chức Y không mong muốn của thuốc và biến cố bất lợitế Thế giới WHO đã thống nhất đưa ra lời kêu gọi của các thử nghiệm lâm sàng; c) Áp dụng đối vớihành động chung Bonn [3] nhằm: a) Tăng cường các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và các cơ quan,an toàn và bảo vệ chống bức xạ cho bệnh nhân và tổ chức, cá nhân có liên quan. Số 64 - Tháng 9/2020 37 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN Phụ lục I của Thông tư trình bày 9 mức độ tổn 1988. Sở dĩ có sự gia tăng liều xạ này là do áp thương theo mức độ tăng dần. Đối với 9 loại dụng kỹ thuật chụp ảnh (CT) trong y tế. Nó tổn thương này thì 6 loại đầu (1÷6) cần lập báo chiếm tới 24% trong tổng liều xạ đóng góp từ các cáo sự cố theo hình thức tự nguyện, 3 loại tổn nguồn bức xạ khác nhau bao gồm cả chiếu xạ tự thương tiếp theo (7÷9) phải lập báo cáo bắt buộc. nhiên và chiếm tới 50% đóng góp từ nguồn bức Trong khi đó, Phụ lục II trình bày 28 sự cố y khoa xạ nhân tạo. Ngoài ra liều đóng góp từ y học hạt nghiêm trọng từ sự cố trong phẫu thuật, sự cố nhân cũng chiếm một tỷ trọng lớn khoảng 13% do trang thiết bị đến sự cố liên quan tới quản lý, (Xem chi tiết trên Hình 1). chăm sóc bệnh nhân và sự cố do môi trường, sự Xu thế liều hiệu dụng trên đầu người trong chẩn cố được cho là phạm tội hình sự. Đối với tất cả đoán hình ảnh toàn cầu tăng lên gần gấp 2 lần các sự cố này, báo cáo sự cố phải được lập dưới từ 0,35mSv (1988) đến 0,62 mSv (2008) [1]. Điều hình thức bắt buộc. Mặc dù các loại sự cố lâm này cho thấy khi chất lượng cuộc sống tăn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ hạt nhân Bức xạ ion hóa Chẩn đoán X-quang Học hạt nhân Quản lý tai biến y khoa Rủi ro bức xạTài liệu cùng danh mục:
-
Sử dụng R trong phân tích hồi quy áp dụng cho dự án điện mặt trời áp mái
10 trang 370 0 0 -
4 trang 276 0 0
-
12 trang 252 0 0
-
Thiết kế, chế tạo thiết bị đo phóng xạ đa năng dùng trong mục đích quân sự
10 trang 247 0 0 -
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 229 0 0 -
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng công nghệ điện mặt trời ở Việt Nam
4 trang 215 0 0 -
Giáo trình Năng lượng và quản lý năng lượng: Phần 2
110 trang 206 0 0 -
13 trang 203 0 0
-
Nghiên cứu, mô phỏng hệ nghịch lưu nối lưới 1 pha sử dụng Matlab Simulink cho hệ pin mặt trời
6 trang 200 0 0 -
13 trang 187 0 0
Tài liệu mới:
-
Đề tài “Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty Cổ Phần Thiết Bị Tân Phát”
57 trang 0 0 0 -
96 trang 0 0 0
-
83 trang 0 0 0
-
Mạng xã hội 2011: nhiều bất ngờ chờ phía trước
10 trang 1 0 0 -
DỰ TOÁN NGẮN HẠN, PHÂN BỔ NGUỒN LỰC VÀ CHI PHÍ NĂNG LỰC
48 trang 1 0 0 -
111 trang 0 0 0
-
111 trang 0 0 0
-
Bài giảng Công nghệ gia công cơ - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
78 trang 0 0 0 -
91 trang 0 0 0
-
Bài giảng Mạng máy tính - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
155 trang 1 0 0