Quản lý tài chính công: Đã tác động tích cực tới nền kinh tế
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.24 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là nhận xét của ông Nguyễn Bá Toàn - Phó Vụ Trưởng Vụ Quan hệ quốc tế (Bộ Tài chính) trong cuộc họp giữa kỳ Nhóm công tác của các cơ quan Chính phủ và các nhà tài trợ quốc tế trong lĩnh vực tài chính công, do Bộ Tài chính chủ trì vừa diễn ra tại Hà Nội. Theo ông Nguyễn Bá Toàn, cùng với các giải pháp kích cầu được
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý tài chính công: Đã tác động tích cực tới nền kinh tế Quản lý tài chínhcông: Đã tác động tích cực tới nền kinh tếĐây là nhận xét của ông Nguyễn Bá Toàn - Phó Vụ Trưởng VụQuan hệ quốc tế (Bộ Tài chính) trong cuộc họp giữa kỳ Nhóm côngtác của các cơ quan Chính phủ và các nhà tài trợ quốc tế trong lĩnhvực tài chính công, do Bộ Tài chính chủ trì vừa diễn ra tại Hà Nội.Theo ông Nguyễn Bá Toàn, cùng với các giải pháp kích cầu được Chínhphủ áp dụng trong thời gian qua, sự hỗ trợ của cộng đồng các nhà tài trợquốc tế, các chính sách tài chính phù hợp và tiến trình cải cách quản lýtài chính công đã và đang phát huy tác động tích cực tới nền kinh tếnước nhà, góp phần giảm nhẹ các nguy cơ do suy thoái kinh tế toàn cầumang lại.Ông Nguyễn Bá Toàn cho hay, sự hợp tác chặt chẽ giữa các cơ quanChính phủ với cộng đồng các nhà tài trợ trong 6 tháng đầu năm 2009 làrất đáng ghi nhận. Các cuộc trao đổi thông tin trong nhóm công tác doChính phủ chủ trì vẫn được duy trì thường xuyên nhằm nâng cao chấtlượng các hoạt động cải cách trong lĩnh vực quản lý tài chính công. Cácc u phần của Chương trình Tổng thể hiện đại hóa ngành Tài chính(PFMMP) đều nhận được sự quan tâm của các nhà tài trợ tuy mức độ cókhác nhau.Với vai trò điều tiết linh hoạt các hỗ trợ cho các lĩnh vực của chươngtrình cải cách quản lý tài chính công (PFMMP), Quỹ MDTF đã thựchiện thành công giai đoạn I và và kết thúc vào tháng 31/12/2007. Sauthời gian chuẩn bị, Quỹ MDTF giai đoạn II với một số thay đổi nhằmnâng cao quyền tự chủ của Chính phủ và hiệu quả của Quỹ đã được xâydựng, hiện đang trong quá trình phê duyệt và dự kiến bắt đầu triển khaivào đầu quý III năm 2009.Về lĩnh vực quản lý chi, với sự hỗ trợ của Hợp phần II “Nền tài chínhcông” trong chương trình “Cải cách kinh tế vĩ mô” do Chính phủ Đức hỗtrợ, dự thảo Luật NSNN sửa đổi được hoàn thiện bước đầu và đã trìnhChính phủ theo đúng tiến độ thời gian quy định...Về lĩnh vực quản lý thu, kế hoạch thực hiện chi tiết cho các chương trìnhcải cách hệ thống thuế đến năm 2010 đã được Chính phủ phê duyệt vàđã triển khai thực hiện từ năm 2005. Sau thời gian chuẩn bị Dự án Hiệnđại hoá quản lý thuế (vay vốn của WB và vốn đồng tài trợ của Chínhphủ Nhật Bản) đã bắt đầu đi vào thực hiện với mục tiêu nâng cao trìnhđộ quản lý thuế của cơ quan thuế Việt Nam theo hướng tiên tiến, hiệnđại, phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm nâng cao tính tuân thủ tự nguyệncủa người nộp thuế góp phần tăng nguồn thu từ thuế cho ngân sách Nhànước; Dự án cải cách quản lý hành chính thuế của JICA - Nhật Bản đãchuyển sang thực hiện giai đoạn II; Dự án hiện đại hoá hải quan (vayvốn WB) bước sang năm thứ 4 thực hiện và hiện đang tập trung vào cáchoạt động chính sau: xây dựng kế hoạch đ u thầu cho 18 tháng (6/2009 -12/2010), củng cố kế hoạch triển khai dự án và đẩy nhanh một số góithầu quan trọng; Các dự án hỗ trợ kỹ thuật (HTKT) của Nhật Bản - JICAnhư “Hợp tác khu vực về quản lý rủi ro trong lĩnh vực hải quan khu vựcsông Mêkông”, dự án “Tăng cường kiểm tra hải quan tại các cảng biểnchính của Việt Nam” và dự án “Tăng cường hệ thống đào tạo nhằm nângcao năng lực cán bộ hải quan cửa khẩu của Hải quan Việt Nam” đã hoàntất thủ tục phê duyệt và bắt đầu đi vào hoạt động. IMF tiếp tục có nhữnghỗ trợ thông qua việc cử chuyên gia ngắn hạn tư vấn trong việc thành lậpbộ phận quản lý thuế đối với các doanh nghiệp lớn, thuế thu nhập cánhân và các chính sách thuế.Trong lĩnh vực quản lý nợ Chính phủ, Bộ Tài chính tiến hành xây dựthảo Đề án Đổi mới quản lý nợ, Luật Quản lý nợ công; chuẩn bị triểnkhai hệ thống ghi chép quản lý nợ trong nước tích hợp với hệ thống quảnlý nợ nước ngoài và thực hiện các hoạt động đào tạo nâng cao năng lựccủa cán bộ về quản lý nợ.Trong lĩnh vực quản lý công sản: Kết quả chủ yếu đạt được trong lĩnhvực này được thể hiện qua việc Quốc hội thông qua Luật Quản lý, sửdụng tài sản Nhà nước ngày 3/6/2008; Chính phủ ban hành quy định vềcông khai việc quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước ngày 27/8/2008 và BộTài chính đã ban hành Thông tư số 07/2009/TT-BTC ngày 15/1/2009hướng dẫn mẫu biểu thực hiện công khai quản lý, sử dụng tài sản Nhànước và báo cáo số liệu tình hình quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước. BộTài chính hiện tại cũng đang hoàn thiện các văn bản thi hành Luật Quảnlý, sử dụng tài sản Nhà nước để ký ban hành.Trong lĩnh vực quản lý giá, với sự hỗ trợ của các nhà tài trợ thông quaQuỹ MDTF, hệ thống chính sách về thẩm định giá ở Việt Nam đã dầnđược hoàn thiện và đi vào áp dụng, việc đào tạo nhân sự thẩm định giáđặc biệt được chú trọng. Khoản HTKT của các nhà tài trợ (AusAID, BộNgoại giao Đan Mạch và Bộ Hợp tác phát triển Hà Lan) đã hỗ trợ BộTài chính hoàn tất việc việc xây dựng và ban hành Thông tư số100/2009/TT-BTC về khung giá tiêu thụ nước sinh hoạt.Đề cập đến hoạt động quản lý tài chính công thời gian tới, theo ôngNguyễn Bá Toàn, các hoạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý tài chính công: Đã tác động tích cực tới nền kinh tế Quản lý tài chínhcông: Đã tác động tích cực tới nền kinh tếĐây là nhận xét của ông Nguyễn Bá Toàn - Phó Vụ Trưởng VụQuan hệ quốc tế (Bộ Tài chính) trong cuộc họp giữa kỳ Nhóm côngtác của các cơ quan Chính phủ và các nhà tài trợ quốc tế trong lĩnhvực tài chính công, do Bộ Tài chính chủ trì vừa diễn ra tại Hà Nội.Theo ông Nguyễn Bá Toàn, cùng với các giải pháp kích cầu được Chínhphủ áp dụng trong thời gian qua, sự hỗ trợ của cộng đồng các nhà tài trợquốc tế, các chính sách tài chính phù hợp và tiến trình cải cách quản lýtài chính công đã và đang phát huy tác động tích cực tới nền kinh tếnước nhà, góp phần giảm nhẹ các nguy cơ do suy thoái kinh tế toàn cầumang lại.Ông Nguyễn Bá Toàn cho hay, sự hợp tác chặt chẽ giữa các cơ quanChính phủ với cộng đồng các nhà tài trợ trong 6 tháng đầu năm 2009 làrất đáng ghi nhận. Các cuộc trao đổi thông tin trong nhóm công tác doChính phủ chủ trì vẫn được duy trì thường xuyên nhằm nâng cao chấtlượng các hoạt động cải cách trong lĩnh vực quản lý tài chính công. Cácc u phần của Chương trình Tổng thể hiện đại hóa ngành Tài chính(PFMMP) đều nhận được sự quan tâm của các nhà tài trợ tuy mức độ cókhác nhau.Với vai trò điều tiết linh hoạt các hỗ trợ cho các lĩnh vực của chươngtrình cải cách quản lý tài chính công (PFMMP), Quỹ MDTF đã thựchiện thành công giai đoạn I và và kết thúc vào tháng 31/12/2007. Sauthời gian chuẩn bị, Quỹ MDTF giai đoạn II với một số thay đổi nhằmnâng cao quyền tự chủ của Chính phủ và hiệu quả của Quỹ đã được xâydựng, hiện đang trong quá trình phê duyệt và dự kiến bắt đầu triển khaivào đầu quý III năm 2009.Về lĩnh vực quản lý chi, với sự hỗ trợ của Hợp phần II “Nền tài chínhcông” trong chương trình “Cải cách kinh tế vĩ mô” do Chính phủ Đức hỗtrợ, dự thảo Luật NSNN sửa đổi được hoàn thiện bước đầu và đã trìnhChính phủ theo đúng tiến độ thời gian quy định...Về lĩnh vực quản lý thu, kế hoạch thực hiện chi tiết cho các chương trìnhcải cách hệ thống thuế đến năm 2010 đã được Chính phủ phê duyệt vàđã triển khai thực hiện từ năm 2005. Sau thời gian chuẩn bị Dự án Hiệnđại hoá quản lý thuế (vay vốn của WB và vốn đồng tài trợ của Chínhphủ Nhật Bản) đã bắt đầu đi vào thực hiện với mục tiêu nâng cao trìnhđộ quản lý thuế của cơ quan thuế Việt Nam theo hướng tiên tiến, hiệnđại, phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm nâng cao tính tuân thủ tự nguyệncủa người nộp thuế góp phần tăng nguồn thu từ thuế cho ngân sách Nhànước; Dự án cải cách quản lý hành chính thuế của JICA - Nhật Bản đãchuyển sang thực hiện giai đoạn II; Dự án hiện đại hoá hải quan (vayvốn WB) bước sang năm thứ 4 thực hiện và hiện đang tập trung vào cáchoạt động chính sau: xây dựng kế hoạch đ u thầu cho 18 tháng (6/2009 -12/2010), củng cố kế hoạch triển khai dự án và đẩy nhanh một số góithầu quan trọng; Các dự án hỗ trợ kỹ thuật (HTKT) của Nhật Bản - JICAnhư “Hợp tác khu vực về quản lý rủi ro trong lĩnh vực hải quan khu vựcsông Mêkông”, dự án “Tăng cường kiểm tra hải quan tại các cảng biểnchính của Việt Nam” và dự án “Tăng cường hệ thống đào tạo nhằm nângcao năng lực cán bộ hải quan cửa khẩu của Hải quan Việt Nam” đã hoàntất thủ tục phê duyệt và bắt đầu đi vào hoạt động. IMF tiếp tục có nhữnghỗ trợ thông qua việc cử chuyên gia ngắn hạn tư vấn trong việc thành lậpbộ phận quản lý thuế đối với các doanh nghiệp lớn, thuế thu nhập cánhân và các chính sách thuế.Trong lĩnh vực quản lý nợ Chính phủ, Bộ Tài chính tiến hành xây dựthảo Đề án Đổi mới quản lý nợ, Luật Quản lý nợ công; chuẩn bị triểnkhai hệ thống ghi chép quản lý nợ trong nước tích hợp với hệ thống quảnlý nợ nước ngoài và thực hiện các hoạt động đào tạo nâng cao năng lựccủa cán bộ về quản lý nợ.Trong lĩnh vực quản lý công sản: Kết quả chủ yếu đạt được trong lĩnhvực này được thể hiện qua việc Quốc hội thông qua Luật Quản lý, sửdụng tài sản Nhà nước ngày 3/6/2008; Chính phủ ban hành quy định vềcông khai việc quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước ngày 27/8/2008 và BộTài chính đã ban hành Thông tư số 07/2009/TT-BTC ngày 15/1/2009hướng dẫn mẫu biểu thực hiện công khai quản lý, sử dụng tài sản Nhànước và báo cáo số liệu tình hình quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước. BộTài chính hiện tại cũng đang hoàn thiện các văn bản thi hành Luật Quảnlý, sử dụng tài sản Nhà nước để ký ban hành.Trong lĩnh vực quản lý giá, với sự hỗ trợ của các nhà tài trợ thông quaQuỹ MDTF, hệ thống chính sách về thẩm định giá ở Việt Nam đã dầnđược hoàn thiện và đi vào áp dụng, việc đào tạo nhân sự thẩm định giáđặc biệt được chú trọng. Khoản HTKT của các nhà tài trợ (AusAID, BộNgoại giao Đan Mạch và Bộ Hợp tác phát triển Hà Lan) đã hỗ trợ BộTài chính hoàn tất việc việc xây dựng và ban hành Thông tư số100/2009/TT-BTC về khung giá tiêu thụ nước sinh hoạt.Đề cập đến hoạt động quản lý tài chính công thời gian tới, theo ôngNguyễn Bá Toàn, các hoạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý kinh doanh quản lý tài chính quản lý nhân sự quản lý thời gian nghệ thuật quản lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1552 4 0 -
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 416 0 0 -
2 trang 392 9 0
-
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 334 0 0 -
26 trang 332 2 0
-
Làm thế nào để trở thành quản trị mạng
5 trang 288 0 0 -
2 trang 279 0 0
-
NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC
3 trang 230 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích thiết kế hệ thống quản lý nhân sự và quản lý tiền lương
26 trang 208 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - Phân tích thiết kế hệ thống siêu thị
140 trang 186 0 0