Quản lý tài chính của các dự án cho các tổ chức quốc tế tài trợ
Số trang: 8
Loại file: docx
Dung lượng: 104.92 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quản lý tài chính của các dự án là vấn đề rất quan trọng và được quan tâm cả từ phía các nhà tài trợ cũng như Ban Quản lý dự án. Theo đó, đánh giá công tác quản lý tài chính dự án cần được thực hiện thường xuyên hoặc định kỳ. Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả tập trung đánh giá công tác quản lý tài chính trên các khía cạnh về (i) cơ cấu tổ chức và nhân sự; (ii) lập kế hoạch; (iii) luồng tiền và giải ngân; (iv) phần mềm kế toán; (v) hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ; và (vi) lập báo cáo tài chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý tài chính của các dự án cho các tổ chức quốc tế tài trợ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÁC DỰ ÁN CHO CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ TÀI TRỢ Quản lý tài chính của các dự án là vấn đề rất quan trọng và được quan tâm cả từ phía các nhà tài trợ cũng như Ban Quản lý dự án. Theo đó, đánh giá công tác quản lý tài chính dự án cần được thực hiện thường xuyên hoặc định kỳ. Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả tập trung đánh giá công tác quản lý tài chính trên các khía cạnh về (i) cơ cấu tổ chức và nhân sự; (ii) lập kế hoạch; (iii) luồng tiền và giải ngân; (iv) phần mềm kế toán; (v) hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ; và (vi) lập báo cáo tài chính. Với trường hợp nghiên cứu điển hình là các dự án do Ngân hàng Thế giới tài trợ tại Việt Nam thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như y tế, giáo dục, môi trường; năng lượng, giao thông, nông nghiệp... Thực hiện các dự án này có tác động rất tích cực đến mọi mặt của đời sống xã hội. Tuy nhiên, kết quả của nghiên cứu này chỉ ra rằng trong công tác quản lý tài chính còn tồn tại nhiều sai phạm trọng yếu cần khắc phục và hoàn thiện. Cơ cấu tổ chức và nhân sự Cơ cấu tổ chức và nhân sự được đánh giá dưới khía cạnh Ban quản lý dự án trung ương (CPMU) và Ban quản lý dự án các tỉnh (PPMUs) có tổ chức đầy đủ các phòng ban để triển khai thực hiện dự án và nhân sự có đủ năng lực trình độ đáp ứng công việc được giao hay không. Đặc biệt, nhân sự và sắp xếp phân công công việc của Phòng Tài chính kế toán được lưu tâm. Trong quá trình kiểm tra giám sát quản lý tài chính của các dự án do Ngân hàng Thế giới tài trợ, liên quan đến cán bộ quản lý tài chính, xuất hiện một số tồn tại sau: Cán bộ quản lý tài chính của một số dự án còn thiếu chuyên môn như được đào tạo nghiệp vụ chưa tương xứng; còn thiếu kinh nghiệm trong công tác quản lý tài chính và kế toán; và còn thiếu kinh nghiệm về quy trình quản lý tài chính và giải ngân của Ngân hàng Thế giới. Cán bộ quản lý tài chính không làm việc chuyên trách cho dự án, vừa làm tại cơ quan nhà nước, vừa kiêm nhiệm quản lý tài chính của dự án. Do vậy, họ có quá nhiều việc phải làm cho công việc của Chính phủ và các dự án khác. Vì vậy, mà chất lượng công tác quản lý tài chính và kế toán tại Ban quản lý dự án trung ương và Ban quản lý dự án các tỉnh thực sự không cao. Một số dự án thậm chí tạm thời còn chưa tổ chức bộ phận kế toán dẫn đến công tác quản lý tài chính kế toán bị coi nhẹ và không ai quản lý. Điều này đặc biệt là vấn đề trầm trọng cần phải khắc phục ngay. Một số kế toán trưởng của Ban quản lý dự án trung ương và Ban quản lý dự án các tỉnh kiêm nhiệm một số dự án khác nhau nên không có nhiều thời gian quản lý và điều hành công việc dẫn đến triển khai dự án gặp rất nhiều khó khăn. Mặc dù, quy trình quản lý tài chính của Ngân hàng Thế giới yêu cầu dự án cần có đầy đủ cán bộ quản lý tài chính với trình độ và chuyên môn đạt yêu cầu; yêu cầu về nhân sự quản lý tài chính là một điều kiện hiệu lực của dự án và được hoàn thiện trong quá trình chuẩn bị dự án và bất kỳ sự thay đổi hay bổ nhiệm về nhân sự quản lý tài chính chưa cần được phê duyệt bởi Ngân hàng Thế giới. Tuy nhiên, cũng do chưa nhiều kinh nghiệm trong triển khai thực hiện dự án nên các sai phạm vẫn tồn tại các Ban quản lý dự án cả ở cấp trung ương và cấp địa phương. Lập kế hoạch triển khai dự án Nhiều dự án được triển khai cả từ nguồn vốn tài trợ của Ngân hàng Thế giới và nguồn vốn đối ứng từ phía Chính phủ Việt Nam. Căn cứ vào hoạt động toàn dự án, Ban quản lý dự án Trung ương lập kế hoạch hàng năm trình Ngân hàng Thế giới phê duyệt và cơ quan Bộ phê duyệt. Sau đó Ban quản lý dự án các tỉnh trình ủy ban Nhân dân tỉnh phê duyệt. Trên thực tế, kế hoạch triển khai tại Ban quản lý dự án tỉnh và Ban quản lý dự án trung ương được phê duyệt rất chậm, thậm chí có những dự án mà đến tháng 8 năm 2015 mới được phê duyệt kế hoạch hoạt động và tài chính năm tài chính 2015. Chính vì vậy, cơ quan Kho bạc Nhà nước cũng như cơ quan ban ngành của tỉnh không có cơ sở phê duyệt chi tiêu của Ban quản lý dự án trung ương và các tỉnh, bao gồm cả vốn đối ứng. Cũng theo quy định trong Hiệp định tín dụng, nhiều dự án và các hoạt động dự án được thanh toán cả bằng vốn tài trợ và vốn đối ứng nhưng trong từng lần thanh toán thì tỷ lệ này vẫn chưa được tuân thủ. Luồng tiền và giải ngân Theo quy định, Ngân hàng thế giới sẽ ứng trước tiền vào tài khoản chỉ định của Ban quản lý dự án trung ương và Ban quản lý dự án trung ương ứng trước tiền vào tài khoản của Ban quản lý dự án các tỉnh theo đơn xin rút vốn và bồi hoàn tiền. Thực tế, các đơn vị thực hiện dự án tỉnh phải vay mượn tiền từ ngân sách Chính phủ hoặc các dự án khác để thực hiện dự án của Ngân hàng Thế giới. Có nhiều lý do được đưa ra như mức trần của tài khoản chỉ định và tài khoản cấp tỉnh quá thấp; tiền được rút khỏi tài khoản chỉ định để thanh toán cho các khoản chi phí nhưng để tồn đọng lâu và nhiều mà không xin bồi hoàn do chưa được Kho bạc kiểm soát chi hoặc do chưa đủ hồ sơ chứng từ liên quan; đơn xin rút vốn bồi hoàn không được lập và đệ trình thường xuyên. Có nhiều hiện tượng mà chi phí phát sinh và xin bồi hoàn không đúng theo hạng mục được quy định trong Hiệp định tài trợ. Thanh quyết toán cho các nhà thầu thường chậm do kế toán chưa thu thập đủ chứng từ liên quan; Kho bạc kiểm soát chi thường kéo dài... dẫn đến tiến độ giải ngân của dự án rất chậm so với kế hoạch, dẫn đến có nhiều khả năng dự án sẽ phải xin gia hạn một vài năm. Phần mềm kế toán Các dự án do Ngân hàng Thế giới tài trợ sử dụng các phần mềm kế toán khác nhau miễn là chúng đáp ứng được công tác tài chính kế toán. Các phần mềm cũng rất đa dạng như Misa, Bravo, Imas... Tuy nhiên, trong quá trình kiểm tra giám sát quản lý tài chính, một số yếu điểm còn tồn tại liên quan đến phần mềm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý tài chính của các dự án cho các tổ chức quốc tế tài trợ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÁC DỰ ÁN CHO CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ TÀI TRỢ Quản lý tài chính của các dự án là vấn đề rất quan trọng và được quan tâm cả từ phía các nhà tài trợ cũng như Ban Quản lý dự án. Theo đó, đánh giá công tác quản lý tài chính dự án cần được thực hiện thường xuyên hoặc định kỳ. Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả tập trung đánh giá công tác quản lý tài chính trên các khía cạnh về (i) cơ cấu tổ chức và nhân sự; (ii) lập kế hoạch; (iii) luồng tiền và giải ngân; (iv) phần mềm kế toán; (v) hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ; và (vi) lập báo cáo tài chính. Với trường hợp nghiên cứu điển hình là các dự án do Ngân hàng Thế giới tài trợ tại Việt Nam thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như y tế, giáo dục, môi trường; năng lượng, giao thông, nông nghiệp... Thực hiện các dự án này có tác động rất tích cực đến mọi mặt của đời sống xã hội. Tuy nhiên, kết quả của nghiên cứu này chỉ ra rằng trong công tác quản lý tài chính còn tồn tại nhiều sai phạm trọng yếu cần khắc phục và hoàn thiện. Cơ cấu tổ chức và nhân sự Cơ cấu tổ chức và nhân sự được đánh giá dưới khía cạnh Ban quản lý dự án trung ương (CPMU) và Ban quản lý dự án các tỉnh (PPMUs) có tổ chức đầy đủ các phòng ban để triển khai thực hiện dự án và nhân sự có đủ năng lực trình độ đáp ứng công việc được giao hay không. Đặc biệt, nhân sự và sắp xếp phân công công việc của Phòng Tài chính kế toán được lưu tâm. Trong quá trình kiểm tra giám sát quản lý tài chính của các dự án do Ngân hàng Thế giới tài trợ, liên quan đến cán bộ quản lý tài chính, xuất hiện một số tồn tại sau: Cán bộ quản lý tài chính của một số dự án còn thiếu chuyên môn như được đào tạo nghiệp vụ chưa tương xứng; còn thiếu kinh nghiệm trong công tác quản lý tài chính và kế toán; và còn thiếu kinh nghiệm về quy trình quản lý tài chính và giải ngân của Ngân hàng Thế giới. Cán bộ quản lý tài chính không làm việc chuyên trách cho dự án, vừa làm tại cơ quan nhà nước, vừa kiêm nhiệm quản lý tài chính của dự án. Do vậy, họ có quá nhiều việc phải làm cho công việc của Chính phủ và các dự án khác. Vì vậy, mà chất lượng công tác quản lý tài chính và kế toán tại Ban quản lý dự án trung ương và Ban quản lý dự án các tỉnh thực sự không cao. Một số dự án thậm chí tạm thời còn chưa tổ chức bộ phận kế toán dẫn đến công tác quản lý tài chính kế toán bị coi nhẹ và không ai quản lý. Điều này đặc biệt là vấn đề trầm trọng cần phải khắc phục ngay. Một số kế toán trưởng của Ban quản lý dự án trung ương và Ban quản lý dự án các tỉnh kiêm nhiệm một số dự án khác nhau nên không có nhiều thời gian quản lý và điều hành công việc dẫn đến triển khai dự án gặp rất nhiều khó khăn. Mặc dù, quy trình quản lý tài chính của Ngân hàng Thế giới yêu cầu dự án cần có đầy đủ cán bộ quản lý tài chính với trình độ và chuyên môn đạt yêu cầu; yêu cầu về nhân sự quản lý tài chính là một điều kiện hiệu lực của dự án và được hoàn thiện trong quá trình chuẩn bị dự án và bất kỳ sự thay đổi hay bổ nhiệm về nhân sự quản lý tài chính chưa cần được phê duyệt bởi Ngân hàng Thế giới. Tuy nhiên, cũng do chưa nhiều kinh nghiệm trong triển khai thực hiện dự án nên các sai phạm vẫn tồn tại các Ban quản lý dự án cả ở cấp trung ương và cấp địa phương. Lập kế hoạch triển khai dự án Nhiều dự án được triển khai cả từ nguồn vốn tài trợ của Ngân hàng Thế giới và nguồn vốn đối ứng từ phía Chính phủ Việt Nam. Căn cứ vào hoạt động toàn dự án, Ban quản lý dự án Trung ương lập kế hoạch hàng năm trình Ngân hàng Thế giới phê duyệt và cơ quan Bộ phê duyệt. Sau đó Ban quản lý dự án các tỉnh trình ủy ban Nhân dân tỉnh phê duyệt. Trên thực tế, kế hoạch triển khai tại Ban quản lý dự án tỉnh và Ban quản lý dự án trung ương được phê duyệt rất chậm, thậm chí có những dự án mà đến tháng 8 năm 2015 mới được phê duyệt kế hoạch hoạt động và tài chính năm tài chính 2015. Chính vì vậy, cơ quan Kho bạc Nhà nước cũng như cơ quan ban ngành của tỉnh không có cơ sở phê duyệt chi tiêu của Ban quản lý dự án trung ương và các tỉnh, bao gồm cả vốn đối ứng. Cũng theo quy định trong Hiệp định tín dụng, nhiều dự án và các hoạt động dự án được thanh toán cả bằng vốn tài trợ và vốn đối ứng nhưng trong từng lần thanh toán thì tỷ lệ này vẫn chưa được tuân thủ. Luồng tiền và giải ngân Theo quy định, Ngân hàng thế giới sẽ ứng trước tiền vào tài khoản chỉ định của Ban quản lý dự án trung ương và Ban quản lý dự án trung ương ứng trước tiền vào tài khoản của Ban quản lý dự án các tỉnh theo đơn xin rút vốn và bồi hoàn tiền. Thực tế, các đơn vị thực hiện dự án tỉnh phải vay mượn tiền từ ngân sách Chính phủ hoặc các dự án khác để thực hiện dự án của Ngân hàng Thế giới. Có nhiều lý do được đưa ra như mức trần của tài khoản chỉ định và tài khoản cấp tỉnh quá thấp; tiền được rút khỏi tài khoản chỉ định để thanh toán cho các khoản chi phí nhưng để tồn đọng lâu và nhiều mà không xin bồi hoàn do chưa được Kho bạc kiểm soát chi hoặc do chưa đủ hồ sơ chứng từ liên quan; đơn xin rút vốn bồi hoàn không được lập và đệ trình thường xuyên. Có nhiều hiện tượng mà chi phí phát sinh và xin bồi hoàn không đúng theo hạng mục được quy định trong Hiệp định tài trợ. Thanh quyết toán cho các nhà thầu thường chậm do kế toán chưa thu thập đủ chứng từ liên quan; Kho bạc kiểm soát chi thường kéo dài... dẫn đến tiến độ giải ngân của dự án rất chậm so với kế hoạch, dẫn đến có nhiều khả năng dự án sẽ phải xin gia hạn một vài năm. Phần mềm kế toán Các dự án do Ngân hàng Thế giới tài trợ sử dụng các phần mềm kế toán khác nhau miễn là chúng đáp ứng được công tác tài chính kế toán. Các phần mềm cũng rất đa dạng như Misa, Bravo, Imas... Tuy nhiên, trong quá trình kiểm tra giám sát quản lý tài chính, một số yếu điểm còn tồn tại liên quan đến phần mềm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý dự án Quản lý tài chính dự án Quản lý tài chính Công tác quản lý tài chính Báo cáo tài chính Hệ thống kế toán Kiểm soát nội bộ Chế độ kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 417 0 0 -
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 383 1 0 -
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 335 0 0 -
26 trang 333 2 0
-
Chứng từ kế toán là gì? Ý nghĩa và nội dung chứng từ kế toán
5 trang 306 0 0 -
THÔNG TƯ về sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp
22 trang 304 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 293 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 293 1 0 -
2 trang 280 0 0