Quản lý tài chính ở Đại học Quốc gia TpHCM thực trạng và giải pháp
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.05 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quản lý tài chính là khâu quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển Đại học Quốc gia TP.HCM (ĐHQG-HCM). Bài viết Quản lý tài chính ở Đại học Quốc gia TpHCM thực trạng và giải pháp bước đầu nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính ở ĐHQGHCM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý tài chính ở Đại học Quốc gia TpHCM thực trạng và giải pháp Quản lý tài chính ở Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng và giải pháp 32QUẢN LÝ TÀI CHÍNHỞ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCMTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁPĐinh Ái LinhABSTRACTVietnam National University HoChiMinh City (VNU-HCM) is a comprehensive nationalmulti-disciplinary institution providing the highest quality education and research for thewhole nation. VNU-HCM is also one of the major Universities invested by the State inall fields especially finance. Therefore, the finance of VNU-HCM has to be manangedeffectively and contributes to the building as well as the development of this University.The finance mangement plays an important role in education achivements of VNU-HCM.In the initial research, the author has found out the interesting measures. The author pro-poses some ways to enhance the effectiveness of finance management in VNU-HCM.TÓM TẮTQuản lý tài chính là khâu quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển Đại họcQuốc gia TP.HCM (ĐHQG-HCM). Quản lý tài chính tốt sẽ mang lại hiệu quả cho sựnghiệp giáo dục và đào tạo nói chung và ĐHQG-HCM nói riêng. Hoàn thiện quản lý tàichính ở ĐHQG-HCM vẫn còn là một thách thức lớn, đòi hỏi cần phải có các bước nghiêncứu hợp lý và triệt để, góp phần xây dựng ĐHQG-HCM thành trung tâm đào tạo đại học,sau đại học đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao, làm nòng cốt cho hệ thống giáo dụcViệt Nam. I. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở ĐHQG-HCM Đại hội Đảng lần thứ X khẳng định:“Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng ĐHQG-HCM là đơn vị dự toán cấp 1đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy nên việc quản lý tài chính cấp ĐHQG kháccông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất với quản lý tài chính của các trường đại họcnước”. Với sự khẳng định đó, vai trò thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo. ĐHQG-HCMquan trọng của giáo dục Việt Nam nói làm việc trực tiếp với Bộ Tài chính về lậpchung, giáo dục đại học nói riêng được dự toán thu chi NSNN, cấp phát, phân bổĐảng và Nhà nước quan tâm hơn bao kinh phí NSNN, giao kế hoạch hàng năm,giờ hết. Đại học Quốc gia Thành phố điều chỉnh kinh phí NSNN, xét duyệt, thẩmHồ Chí Minh (ĐHQG-HCM) là một tra quyết toán cho các đơn vị trực thuộctrong những đại học trọng điểm được hàng năm.Đảng và Nhà nước tập trung đầu tư để 1.1. Dự toán thu chi NSNNtrở thành trung tâm đào tạo đại học,sau đại học đa ngành, đa lĩnh vực, chất Hàng năm, khoảng vào cuối tháng 6 củalượng cao, làm nòng cốt cho hệ thống năm trước, ĐHQG-HCM có văn bản thônggiáo dục Việt Nam. Quản lý tài chính báo yêu cầu các đơn vị trực thuộc lập dựđóng vai trò quan trọng trong việc xây toán thu chi NSNN cho năm sau. ĐHQG-dựng và phát triển ĐHQG-HCM. Trong HCM tổng hợp thành dự toán thu chibài này, chúng tôi bước đầu nghiên cứu NSNN cho toàn ĐHQG-HCM và trình Bộthực trạng và đề xuất một số giải pháp Tài chính. Việc lập dự toán thu chi NSNNhoàn thiện quản lý tài chính ở ĐHQG- phải tuân thủ theo chính sách, chế độ, tiêuHCM. chuẩn, định mức của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định, đồng thời phải Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ thuật - Số 1(3)2007 Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 33theo đúng các biểu mẫu, thời hạn, nội dung Từ năm 1997-2001, việc phân bổ kinhcác chỉ tiêu, … phí NSNN chi sự nghiệp giáo dục - đào tạo Bộ Tài chính làm việc với các cơ quan cho các đơn vị trực thuộc ĐHQG-HCMquản lý ngành cùng cấp theo từng lĩnh vực căn cứ vào quy mô sinh viên đại học, sauliên quan như: Bộ Giáo dục và Đào tạo về đại học, theo khối trường kỹ thuật, kinh tếquy mô sinh viên, Bộ Khoa học Công nghệ hoặc tự nhiên, xã hội.về kinh phí nghiên cứu khoa học, … Bộ Từ năm 2001- 2005 ĐHQG-HCM phânKế hoạch và Đầu tư chủ trì về kinh phí xây bổ kinh phí NSNN chi sự nghiệp giáo dụcdựng cơ bản và đầu tư phát triển và mời Bộ - đào tạo cho các đơn vị trực thuộc đã thựcTài chính tham gia. Bộ Kế hoạch và Đầu tư hiện chế độ tự chủ tài chính theo mứclập dự toán chi xây dựng cơ bản và đầu tư khoán ổn định trong 3 năm (quy định theophát triển gửi Bộ Tài chính. Bộ Tài chính Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16-1-tổng hợp chung toàn bộ kinh phí chi cho 2001). Riêng đối với các đơn vị chưa thựcxây dựng cơ bản và đầu tư phát triển trình hiện chế độ tự chủ tài chính, ĐHQG-HCMChính phủ và Quốc hội. Thời gian thực thực hiện phân bổ kinh phí theo từng nhiệmhiện bắt đầu từ đầu tháng 7 và kết thúc vụ được giao.trước n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý tài chính ở Đại học Quốc gia TpHCM thực trạng và giải pháp Quản lý tài chính ở Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng và giải pháp 32QUẢN LÝ TÀI CHÍNHỞ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCMTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁPĐinh Ái LinhABSTRACTVietnam National University HoChiMinh City (VNU-HCM) is a comprehensive nationalmulti-disciplinary institution providing the highest quality education and research for thewhole nation. VNU-HCM is also one of the major Universities invested by the State inall fields especially finance. Therefore, the finance of VNU-HCM has to be manangedeffectively and contributes to the building as well as the development of this University.The finance mangement plays an important role in education achivements of VNU-HCM.In the initial research, the author has found out the interesting measures. The author pro-poses some ways to enhance the effectiveness of finance management in VNU-HCM.TÓM TẮTQuản lý tài chính là khâu quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển Đại họcQuốc gia TP.HCM (ĐHQG-HCM). Quản lý tài chính tốt sẽ mang lại hiệu quả cho sựnghiệp giáo dục và đào tạo nói chung và ĐHQG-HCM nói riêng. Hoàn thiện quản lý tàichính ở ĐHQG-HCM vẫn còn là một thách thức lớn, đòi hỏi cần phải có các bước nghiêncứu hợp lý và triệt để, góp phần xây dựng ĐHQG-HCM thành trung tâm đào tạo đại học,sau đại học đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao, làm nòng cốt cho hệ thống giáo dụcViệt Nam. I. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở ĐHQG-HCM Đại hội Đảng lần thứ X khẳng định:“Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng ĐHQG-HCM là đơn vị dự toán cấp 1đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy nên việc quản lý tài chính cấp ĐHQG kháccông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất với quản lý tài chính của các trường đại họcnước”. Với sự khẳng định đó, vai trò thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo. ĐHQG-HCMquan trọng của giáo dục Việt Nam nói làm việc trực tiếp với Bộ Tài chính về lậpchung, giáo dục đại học nói riêng được dự toán thu chi NSNN, cấp phát, phân bổĐảng và Nhà nước quan tâm hơn bao kinh phí NSNN, giao kế hoạch hàng năm,giờ hết. Đại học Quốc gia Thành phố điều chỉnh kinh phí NSNN, xét duyệt, thẩmHồ Chí Minh (ĐHQG-HCM) là một tra quyết toán cho các đơn vị trực thuộctrong những đại học trọng điểm được hàng năm.Đảng và Nhà nước tập trung đầu tư để 1.1. Dự toán thu chi NSNNtrở thành trung tâm đào tạo đại học,sau đại học đa ngành, đa lĩnh vực, chất Hàng năm, khoảng vào cuối tháng 6 củalượng cao, làm nòng cốt cho hệ thống năm trước, ĐHQG-HCM có văn bản thônggiáo dục Việt Nam. Quản lý tài chính báo yêu cầu các đơn vị trực thuộc lập dựđóng vai trò quan trọng trong việc xây toán thu chi NSNN cho năm sau. ĐHQG-dựng và phát triển ĐHQG-HCM. Trong HCM tổng hợp thành dự toán thu chibài này, chúng tôi bước đầu nghiên cứu NSNN cho toàn ĐHQG-HCM và trình Bộthực trạng và đề xuất một số giải pháp Tài chính. Việc lập dự toán thu chi NSNNhoàn thiện quản lý tài chính ở ĐHQG- phải tuân thủ theo chính sách, chế độ, tiêuHCM. chuẩn, định mức của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định, đồng thời phải Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ thuật - Số 1(3)2007 Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 33theo đúng các biểu mẫu, thời hạn, nội dung Từ năm 1997-2001, việc phân bổ kinhcác chỉ tiêu, … phí NSNN chi sự nghiệp giáo dục - đào tạo Bộ Tài chính làm việc với các cơ quan cho các đơn vị trực thuộc ĐHQG-HCMquản lý ngành cùng cấp theo từng lĩnh vực căn cứ vào quy mô sinh viên đại học, sauliên quan như: Bộ Giáo dục và Đào tạo về đại học, theo khối trường kỹ thuật, kinh tếquy mô sinh viên, Bộ Khoa học Công nghệ hoặc tự nhiên, xã hội.về kinh phí nghiên cứu khoa học, … Bộ Từ năm 2001- 2005 ĐHQG-HCM phânKế hoạch và Đầu tư chủ trì về kinh phí xây bổ kinh phí NSNN chi sự nghiệp giáo dụcdựng cơ bản và đầu tư phát triển và mời Bộ - đào tạo cho các đơn vị trực thuộc đã thựcTài chính tham gia. Bộ Kế hoạch và Đầu tư hiện chế độ tự chủ tài chính theo mứclập dự toán chi xây dựng cơ bản và đầu tư khoán ổn định trong 3 năm (quy định theophát triển gửi Bộ Tài chính. Bộ Tài chính Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16-1-tổng hợp chung toàn bộ kinh phí chi cho 2001). Riêng đối với các đơn vị chưa thựcxây dựng cơ bản và đầu tư phát triển trình hiện chế độ tự chủ tài chính, ĐHQG-HCMChính phủ và Quốc hội. Thời gian thực thực hiện phân bổ kinh phí theo từng nhiệmhiện bắt đầu từ đầu tháng 7 và kết thúc vụ được giao.trước n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý tài chính Dự toán thu chi ngân sách nhà nước Quyết toán thu chi ngân sách nhà nước Quản lý nguồn lực tài chính Nâng cao chất lượng đào tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 334 0 0 -
26 trang 332 2 0
-
2 trang 279 0 0
-
Quản lý tài chính doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
9 trang 159 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính của Liên đoàn Lao động thành phố Quảng Ngãi
102 trang 129 0 0 -
11 trang 128 0 0
-
Ứng dụng mô hình CIPO trong quản lý đào tạo ngành Việt Nam học tại trường Đại học Sài Gòn
10 trang 119 0 0 -
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 118 0 0 -
19 trang 99 0 0
-
5 trang 91 0 0