Quản lý theo chiều ngược lại
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý theo chiều ngược lại 1 2 3 Quản lý theo chiều ngược lại 4 5 Khái niệm Quản lý từ lâu được mặc định với hướng kết nối theo chiều từ trên 1 xuống. Quản lý gắn với việc yêu cầu, chỉ định, giám sát, nó gợi đến phần chủ động 2 và quyết định tập trung về hướng trên, tính tương tác hai chiều dễ bị bỏ qua. 3 4 Trong mối quan hệ giữa người quản lý (sếp, trưởng phòng) với nhân viên, người ở 5 cấp quản lý thường chỉ đưa ra các yêu cầu công việc và nhận lại kết quả, còn nhân 6 viên dễ rơi vào khuynh hướng thừa hành công việc, nhiệm vụ một cách máy móc, bị 7 động. Họ có thể bị tính ì của bản thân, hoặc cho rằng ngư ời quản lý có nhiệm vụ 8 “quản lý” nên luôn đúng, hoặc vì e ngại mà chỉ cần mẫn, thụ động thực hiện công 9 việc đư ợc giao. Đây là một tâm lý hoàn toàn không khó hiểu khi đặt trong nền tảng 10 văn hóa chung. Sự phân cấp xã hội thời vua chúa, truyền thống kính trên nhường 11 dưới không chỉ đặt nền móng cho các mối quan hệ xã hội mà còn ảnh hư ởng đến 12 môi trư ờng công việc. 13 14 Quản lý theo chiều ngược lại hay còn gọi là Qu ản lý ngược chiều - “quản lý” người 15 quản lý thực chất là thái độ chủ động, b ình đẳng của nhân viên trong mối quan hệ 16 với người quản lý.Nó giúp gia tăng sự tương tác, trao đổi thông tin một cách lành 17 m ạnh giữa hai bên, từ đó người quản lý và nhân viên có thể hiểu rõ nhau hơn và 18 công việc của cả hai có thể được tiến h ành trôi ch ảy, hiệu quả h ơn. Nó có thể cải 19 thiện những mối quan hệ căng thẳng, hóa giải những xung đột không đáng có trong 20 nội bộ. Sự chủ động, ý thức được nhiệm vụ cũng như quyền lợi bản thân của nhân 21 viên không ch ỉ đem lại lợi ích cho hai cá nhân đ ơn lẻ m à còn cho doanh nghiệp nói 22 chung. 1 Vì là một khái niệm vẫn còn tương đối mới, quản lý ngược chiều cũng có những 2 khó khăn nhất định nhưng n ếu nắm vững một số nguyên tắc cơ b ản, người nhân 3 viên hoàn toàn có th ể vận dụng. 4 5 Xác định phong cách làm việc của ng ười quản lý và điều chỉnh bản thân 6 Mỗi con người có tính cách riêng và mỗi nhà quản lý cũng có phong cách, thói quen 7 làm việc riêng. Có người thích sự cô đọng, gọn gàng nhưng cũng có những người 8 chỉ có thể an tâm khi nắm rõ các chi tiết. 9 10 Là nhân viên, bạn cần hiểu rõ người q uản lý của mình thuộc nhóm nào và điều 11 chỉnh cách báo cáo công việc cho phù hợp. 12 13 Không nên báo cáo công việc quá thường xuyên, chi tiết với người thuộc nhóm “vĩ 14 mô” và thả lỏng việc n ày với những người thuộc nhóm “vi mô”. 15 16 Có những người quản lý có khả n ăng tư duy và ghi nhớ nhanh, chỉ cần nghe báo cáo 17 tóm tắt tiến độ công việc m à không cần đến biên b ản cụ thể. Khi đó, chỉ cần đảm 18 b ảo báo cáo miệng của bạn bao gồm đầy đủ, chính xác và cô đọng thông tin. 19 20 Tuy nhiên, trong bất cứ trường hợp nào, việc sắp xếp, lưu trữ các thông tin đ ã và sẽ 21 b áo cáo một cách cẩn thận là cần thiết, phòng những trường hợp cấp bách và đảm 22 b ảo thông tin đ ược chính xác, nhất quán. 1 2 Không nên hiểu sai rằng ngư ời quản lý như thế nào thì b ạn sẽ như thế ấy. Người 3 quản lý càng xu ề xòa trong công việc thì trách nhiệm của bạn càng nhiều, thay vì 4 chủ quan xem nhẹ công việc. 5 6 Một khi không thể đảm bảo những phần việc thuộc trách nhiệm được thực hiện chu 7 đ áo, bạn sẽ không tạo được niềm tin ở ngư ời quản lý. 8 9 Ở một khía cạnh nào đó, với một người quản lý có khuynh hướng “buông lỏng” 10 nhân viên, bạn càng có cơ hội phát triển tư duy và các k ỹ năng làm việc độc lập, và 11 càng có khả năng tạo lập niềm tin, sự nh ìn nhận năng lực từ phía họ. 12 13 H iểu công việc của người quản lý 14 Với nhân viên, người quản lý dường như luôn bận rộn. Điều này đúng vì ngoài việc 15 quản lý nhân viên, họ còn ph ải “quản lý” các cấp quản lý cao hơn. Hiểu đư ợc khối 16 lượng và áp lực công việc của họ sẽ giúp bạn tìm ra cách tiếp cận và thời điểm tiếp 17 cận phù hợp. 18 19 Như thay vì một cuộc họp ngắn vào thời điểm người quản lý đang bận rộn, có thể 20 th ảo một email súc tích, đi thẳng vào vấn đề với những gạch đầu dòng cho những 21 thông tin bạn cần được cung cấp hoặc xác nhận, và chậm nhất là khi nào bạn cần 22 những thông tin này. 1 2 Hiểu đư ợc các ưu tiên công việc của người quản lý cũng sẽ giúp bạn làm việc hiệu 3 quả hơn thay vì lựa chọn đầu tư cho các phần việc cụ thể theo ý thích riêng. 4 5 Bạn có thể thích các con số hơn nên chăm chút cho báo cáo số lượng khách h àng 6 nhưng việc này sẽ chỉ cho bạn th êm điểm cộng trong trường hợp bạn có thể hoàn 7 thành một báo cáo mạch lạc, phong phú dữ liệu về thói quen, phản ứng của khách 8 h àng cho một người quản lý ưu tiên ...
Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa liên quan:
kỹ năng quản lý người quản lý Quản lý nội dung Kỹ năng của nhà quản lý hiện đạiTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 379 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 307 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 208 0 0 -
Những điều cần phải biết trên hành trang đời người
5 trang 205 0 0 -
Thay đổi cách quản lý như thế nào?
3 trang 188 0 0 -
Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực part 4
17 trang 150 0 0 -
CÁC LOẠI NHU CẦU LÀ ÐIỀU KIỆN GIÚP TẠO RA CẢM XÚC
6 trang 129 0 0 -
Văn hoá doanh nghiệp - hãy cân nhắc thật kỹ khi chọn việc
3 trang 109 0 0 -
Kỹ năng để thuyết trình thành công
36 trang 80 0 0 -
Cơ sở lý luận_ chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong ngành thủy sản 1
30 trang 79 0 0 -
Những câu hỏi phỏng vấn thường gặp về kỹ năng quản lý
12 trang 77 0 0 -
Gíao trình giao dịch đàm phán kinh doanh. Phần 1
100 trang 74 0 0 -
183 trang 72 0 0
-
Nguyên Tắc SMART Trong Nghệ Thuật Quản Lý Thời Gian
5 trang 72 0 0 -
Gíao trình giao dịch đàm phán kinh doanh. Phần 2
102 trang 66 0 0 -
'Đi' hay 'ở'. Quyết định là ở bạn
3 trang 60 0 0 -
3 trang 58 0 0
-
nghệ thuật giữ chân nhân viên giỏi
57 trang 57 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng giám sát nhà hàng (Trình độ Trung cấp) - Trường Trung cấp Du lịch và Khách sạn
72 trang 56 1 0 -
Sa thải lao động có giúp DN bớt khó khăn?
3 trang 53 0 0