Danh mục

Quản lý theo kết quả trong khu vực công

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.09 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chung của RBM là bảo đảm rằng mọi nỗ lực của cá nhân, bộ phận, tổ chức và các quá trình đều hướng tới đạt những kết quả mong đợi. Bài viết giới thiệu khái quát về RBM trong khu vực công, bao gồm khái lược các phương thức quản lý khu vực công, khái niệm và đặc trưng của RBM, quy trình và lợi ích của RBM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý theo kết quả trong khu vực công CHÑNH SAÁCH QUAÃN LYÁ THEO KÏËT QUAÃ TRONG KHU VÛÅC CÖNG Lê VăN hoà* Từ những năm 1990, quản lý theo kết quả (Results Based Management - RBM) đã được áp dụng rộng rãi trong cả khu vực tư và khu vực công, ở các nước phát triển và đang phát triển. Mục tiêu chung của RBM là bảo đảm rằng mọi nỗ lực của cá nhân, bộ phận, tổ chức và các quá trình đều hướng tới đạt những kết quả mong đợi. Thực tiễn áp dụng RBM đã tạo nên bước ngoặt trong việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả, công bằng1, công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong hoạt động của các tổ chức. Bài viết giới thiệu khái quát về RBM trong khu vực công, bao gồm khái lược các phương thức quản lý khu vực công, khái niệm và đặc trưng của RBM, quy trình và lợi ích của RBM. 1. Các phương thức quản lý khu vực công giải ngân bất chấp các đầu ra của các hoạt Trong lịch sử, các Nhà nước tập trung sự động, chương trình, dự án có tạo ra kết quả chú ý vào nguồn lực con người, kỹ thuật và đầu ra và tác động tích cực đối với xã hội hay các nguồn lực tài chính với tư cách là đầu không. vào cho các hoạt động, các chương trình, dự Bước phát triển tiếp theo của quản lý là án, được gọi là quản lý tập trung vào đầu tập trung vào hoạt động hay quá trình. Quản vào. Theo phương thức quản lý này, việc lý chương trình theo hoạt động (Program phân bổ ngân sách cho các hoạt động, Management By Action - PMBA) đã thu hút chương trình, dự án căn cứ vào khoản mục được sự quan tâm vào những năm 1970 và chi trên cơ sở hàng năm, thay vì phân bổ 1980 khi các tổ chức tài trợ tham gia sâu vào ngân sách dựa trên kết quả trung và dài hạn các dự án phát triển cơ sở hạ tầng và các dự mà các hoạt động, chương trình, dự án tạo ra. án phát triển công nghiệp. Quản lý chương Hệ quả của phương thức quản lý này là các trình theo hoạt động đã kết hợp một số công cơ quan, tổ chức nhà nước ngày càng có xu cụ và kỹ thuật để lập kế hoạch và lịch trình hướng gia tăng số lượng chương trình, dự án hoạt động, ví dụ như Kỹ thuật Cơ cấu phân nhằm gia tăng ngân sách và tìm mọi cách chia công việc (Works Breakdown Structure * TS, Học viện Hành chính Quốc gia. 1 Vũ Minh Khương và Calla Wiemer, Trường Chính sách công Lý Quang Diệu, Quản lý theo kết quả: Những khái niệm vận dụng vào hệ thống giáo dục Việt Nam (2007). NGHIÏN CÛÁU 34 LÊÅP PHAÁP Söë 07(311) T4/2016 CHÑNH SAÁCH - WBS), Biểu đồ Gannt, Phương pháp đường gia, giải quyết vấn đề và thiết lập các mục găng (Critical Path Method - CPM), Kỹ thuật tiêu với các tổ chức đối tác và các nhóm mục Kiểm tra và Đánh giá Chương trình (Pro- tiêu. Việc sử dụng đa dạng phương pháp gram Evaluation and Review Technique - khung lô gích trong hàng chục năm qua là PERT). Các kỹ thuật này tập trung vào việc một minh chứng cho sức mạnh lâu dài của thực hiện các hoạt động tuân theo một lịch cách tiếp cận này. trình đã định trước và bắt nguồn từ các lĩnh Quản lý công mới (New Public Management vực kỹ thuật xây dựng và quản lý hệ thống. - NPM) vào những năm 1980 đã đưa đến Hơn nữa, các Nhà nước cố gắng hợp lý hoá việc tăng cường nỗ lực để trở thành Nhà quá trình hành chính bằng việc tiến hành các nước định hướng dịch vụ và khách hàng, tạo cải cách thủ tục hành chính, mà Việt Nam ra sự phát triển của rất nhiều tiêu chuẩn dịch đang nỗ lực trong hai thập kỷ qua là một vụ chất lượng. Qua đó, nó tạo ra một làn minh chứng cho phương thức quản lý này. sóng mới cho ra đời các phương pháp và kỹ Vào những năm 1970, quản lý theo mục thuật ngay sau đó, bao gồm bảo đảm chất tiêu (Management By Objectives - MBO) đã lượng hay kiểm soát chất lượng, công nhận có một sự trỗi dậy mạnh mẽ trong khu vực ISO (International Standard Organization), công. Quản lý theo mục tiêu là một quá trình quản lý chất lượng toàn diện (Total Quality thiết lập các mục tiêu trong nội bộ tổ chức, Management - TQM)... mà phần quan trọng trong đó nhà quản lý và nhân viên thống nhất nhất là tập trung vào quá trình cung cấp dịch mục tiêu và hiểu cách thức để đạt mục tiêu. vụ, các tiêu chuẩn chất lượng và chấp nhận Quản lý theo mục tiêu cho phép nhà quản lý các mục tiêu cải tiến liên tục. Đồng thời, nó gánh vác trách nhiệm về thiết kế và thực hiện cũng quan tâm đến việc thiết lập các chỉ số một kế hoạch, chương trình, dự án trong điều đo lường kết quả và hiệu quả của việc cung kiện được kiểm soát bằng cách thiết lập các cấp dịch vụ công, tăng sự kiểm soát của Nhà mục tiêu và xác định các chỉ số kết quả; đồng nước về chất lượng, tăng cường trách nhiệm thời, nó cung cấp cho các tổ chức công một giải trình và cải thiện dịch vụ khách hàng. công cụ kiểm soát và khả năng dự báo trong Quản lý hiện đại đòi hỏi một sự thay đổi khi vẫn có thể giao trách nhiệm cho các cá lớn trong tập trung vào những nơi mà các nhân và các nhóm. Ứng dụng phổ biến nhất nhà quản lý dịch vụ công hy vọng xác định vào thời điểm đó là Phương pháp Khung lô được kết quả dự kiến, tập trung sự chú ý vào gích (Logframe Approach - LFA) được sử việc đạt được các kết quả, đo lường kết quả dụng vào những năm 1970 bởi Cơ quan Phát thường xuy ...

Tài liệu được xem nhiều: