Quản lý thiết bị 3
Số trang: 48
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.63 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mọi người liên tục sửa chữa những hỏng hóc của thiết bị mà họ sử dụng, nhằm tận dụng hết năng suất của chúng và từ đó góp phần tăng cường tính hiệu quả của hệ thống sản xuất.
Hoạt động này là rất có lợi cho quá trình tái cơ cấu tự động trong quản lý nguồn lực và cho công tác tự quản lý của các nhân công mới, là những người vừa trải qua các khoá đào tạo và tập huấn, do đó, họ đã được trang bị những kiến thức và quan niệm mới....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý thiết bị 3 Bước 10: Tiến hành đào tạo để tăng cường kỹ năng sản xuất và bảo dưỡng Ở Nhật Bản, các nhà máy sản xuất thép và đồ điện tử thường trang bị cho công nhân của họ các khoá huấn luyện kỹ thuật tại các trung tâm đào tạo được trang bị máy móc rất tốt. Khoá đào tạo này là dành cho cả người bảo dưỡng và người vận hành máy. Khóa đào tạo cho người bảo dưỡng chuyên nghiệp được thiết kế phù hợp với loại hình công việc và thậm chí phù hợp với cả mức độ kỹ năng cao hay thấp của người được đào tạo. Khóa đào tạo cho người vận hành máy đôi khi do người bảo dưỡng giảng d ạy và một vài phần trong chương trình đào tạo cho người bảo dưỡng lại do người v ận hành máy giảng dạy. Sự luân phiên trong đào tạo này là rất có ích cho sự phối hợp các công việc thực hiện TPM. Giáo dục và đào tạo là sự đầu tư con người mang lại rất nhiều lợi ích. 10 Bước 11: Xây dựng chương trình quản lý thiết bị ban đầu Công việc cuối cùng của hoạt động phát triển TPM là qu ản lý thiết bị ban đầu. Khi một thiết bị mới được lắp đặt, đôi khi hỏng hóc xảy ra ngay trong quá trình chạy thử và khởi động, mặc dù các giai đoạn thiết kế, chế tạo và l ắp đặt xảy ra một cách êm xuôi. Cơ hội này là một dịp may để người vận hành hiểu được cấu trúc và các dữ liệu kỹ thuật của thiết bị. Những kiến thức về quản lý thiết bị ban đầu chủ yếu do bộ phận chế tạo máy và người bảo dưỡng cung cấp, bao gồm những hiểu biết về bảo dưỡng phòng ngừa (MP). Hình thức đào tạo này được thực hiện thông qua các đợt thực tập khác nhau. Để đạt được kết quả tốt trong PM, tốt nhất là cho người vận hành máy sớm tham gia những đợt thực tập từ khâu lập kế hoạch và thiết kế. Khi quá trình chạy thử máy được tiến hành tại nơi sản xuất, thì sự có mặt của cả các kỹ sư lẫn người bảo dưỡng và người vận hành máy đều có lợi cho công việc quản lý thiết bị ban đầu. 11 Bước 12: Triển khai TPM và hướng tới những mục tiêu cao hơn Bước cuối cùng trong chương trình phát triển TPM là hoàn thiện quá trình triển khai TPM và đặt ra các mục tiêu lớn hơn trong tương lai. Trong giai đo ạn mà các hoạt động đã đi vào ổn định và thành quả của TPM không ngừng được nâng cao, thì có thể dành ít thời gian để đánh giá lại các công việc đã làm. Để làm điều này, các công ty Nhật thường được đánh giá để nhận Giải thưởng PM. Tuy nhiên, ngay cả sau khi công ty đã nhận được Giải thưởng PM, thì công việc hoàn thiện TPM vẫn phải được tiếp tục – giành được Giải TPM đơn giản chỉ là một sự bắt đầu mới. Giống như một nhà lãnh đạo đã phát biểu tại lễ trao Giải PM: “ Giải thưởng này không có nghĩa là chúng ta đã hoàn tất TPM, mà đơn giản chỉ có nghĩa là chúng ta đã khởi đầu đúng hướng. Giải thưởng này thậm chí còn bắt chúng ta phải làm việc nhiều hơn nữa.” 11:30--- Làm thế nào để triển khai Bảo dưỡng tự động trong hoạt động TPM JICA Expert Kenji TAKEMURA Quản lý chương trình bảo dưỡng tự động 1. Bảodưỡng tự động là gì ? Mọi người liên tục sửa chữa những hỏng hóc của thiết bị mà họ sử dụng, nhằm tận dụng hết năng suất của chúng và từ đó góp phần tăng cường tính hiệu quả của hệ thống sản xuất. Hoạt động này là rất có lợi cho quá trình tái cơ cấu tự động trong quản lý nguồn lực và cho công tác tự quản lý của các nhân công mới, là những người vừa trải qua các khoá đào tạo và tập huấn, do đó, họ đã được trang bị những kiến thức và quan niệm mới. 2. Why Autonomous Maintenance ? Chú ý 1: Các bước bảo dưỡng tự động là có thể mềm dẻo linh hoạt, phù hợp với trình độ kỹ năng của nhân công và với từng loại thiết bị What is its characteristics ? Mức độ kỹ năng và trình độ hiểu biết Tháo và lắp máy Cao Chuyên nghiệp Linh hoạt Tự động Làm sạch ban đầu Hoá học Kỹ năng cơ khí và trình độ hiểu biết Điện Chú ý 2: Vùng hoạt động mở rộng dần từ cải tiến thiết bị đến cải tiến hệ thống sản xuất Người Máy Nguyên liệu Phương thức Hệ thống sản xuất Chú ý 3: Bảo dưỡng tự động là một cách để gắn người làm công với sự quản lý . Vòng quản lý Làm mới môi trường làm việc nhờ bảo dưỡng tự động Các bước bảo dưỡng tự động Các bước bảo dưỡng tự động Các bước bảo dưỡng tự động Bước 1: làm sạch ban đầu Bước 2: tìm nguyên nhân làm Bước 5: tổng thanh tra kỹ năng Bước 7: Tổ chức và đưa ra ưu tiên bẩn máy Bước 6: thanh tra tự động Bước 8: quản lý tự động Bước 3: Sửa những chỗ hỏng nặng Bước 4: chuẩn hoá hoạt động bảo dưỡng Thay đổi cách nghĩ Hỏng hóc và sự cố ảnh hưởng xấu đến công việc Động cơ Ảnh hưởng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý thiết bị 3 Bước 10: Tiến hành đào tạo để tăng cường kỹ năng sản xuất và bảo dưỡng Ở Nhật Bản, các nhà máy sản xuất thép và đồ điện tử thường trang bị cho công nhân của họ các khoá huấn luyện kỹ thuật tại các trung tâm đào tạo được trang bị máy móc rất tốt. Khoá đào tạo này là dành cho cả người bảo dưỡng và người vận hành máy. Khóa đào tạo cho người bảo dưỡng chuyên nghiệp được thiết kế phù hợp với loại hình công việc và thậm chí phù hợp với cả mức độ kỹ năng cao hay thấp của người được đào tạo. Khóa đào tạo cho người vận hành máy đôi khi do người bảo dưỡng giảng d ạy và một vài phần trong chương trình đào tạo cho người bảo dưỡng lại do người v ận hành máy giảng dạy. Sự luân phiên trong đào tạo này là rất có ích cho sự phối hợp các công việc thực hiện TPM. Giáo dục và đào tạo là sự đầu tư con người mang lại rất nhiều lợi ích. 10 Bước 11: Xây dựng chương trình quản lý thiết bị ban đầu Công việc cuối cùng của hoạt động phát triển TPM là qu ản lý thiết bị ban đầu. Khi một thiết bị mới được lắp đặt, đôi khi hỏng hóc xảy ra ngay trong quá trình chạy thử và khởi động, mặc dù các giai đoạn thiết kế, chế tạo và l ắp đặt xảy ra một cách êm xuôi. Cơ hội này là một dịp may để người vận hành hiểu được cấu trúc và các dữ liệu kỹ thuật của thiết bị. Những kiến thức về quản lý thiết bị ban đầu chủ yếu do bộ phận chế tạo máy và người bảo dưỡng cung cấp, bao gồm những hiểu biết về bảo dưỡng phòng ngừa (MP). Hình thức đào tạo này được thực hiện thông qua các đợt thực tập khác nhau. Để đạt được kết quả tốt trong PM, tốt nhất là cho người vận hành máy sớm tham gia những đợt thực tập từ khâu lập kế hoạch và thiết kế. Khi quá trình chạy thử máy được tiến hành tại nơi sản xuất, thì sự có mặt của cả các kỹ sư lẫn người bảo dưỡng và người vận hành máy đều có lợi cho công việc quản lý thiết bị ban đầu. 11 Bước 12: Triển khai TPM và hướng tới những mục tiêu cao hơn Bước cuối cùng trong chương trình phát triển TPM là hoàn thiện quá trình triển khai TPM và đặt ra các mục tiêu lớn hơn trong tương lai. Trong giai đo ạn mà các hoạt động đã đi vào ổn định và thành quả của TPM không ngừng được nâng cao, thì có thể dành ít thời gian để đánh giá lại các công việc đã làm. Để làm điều này, các công ty Nhật thường được đánh giá để nhận Giải thưởng PM. Tuy nhiên, ngay cả sau khi công ty đã nhận được Giải thưởng PM, thì công việc hoàn thiện TPM vẫn phải được tiếp tục – giành được Giải TPM đơn giản chỉ là một sự bắt đầu mới. Giống như một nhà lãnh đạo đã phát biểu tại lễ trao Giải PM: “ Giải thưởng này không có nghĩa là chúng ta đã hoàn tất TPM, mà đơn giản chỉ có nghĩa là chúng ta đã khởi đầu đúng hướng. Giải thưởng này thậm chí còn bắt chúng ta phải làm việc nhiều hơn nữa.” 11:30--- Làm thế nào để triển khai Bảo dưỡng tự động trong hoạt động TPM JICA Expert Kenji TAKEMURA Quản lý chương trình bảo dưỡng tự động 1. Bảodưỡng tự động là gì ? Mọi người liên tục sửa chữa những hỏng hóc của thiết bị mà họ sử dụng, nhằm tận dụng hết năng suất của chúng và từ đó góp phần tăng cường tính hiệu quả của hệ thống sản xuất. Hoạt động này là rất có lợi cho quá trình tái cơ cấu tự động trong quản lý nguồn lực và cho công tác tự quản lý của các nhân công mới, là những người vừa trải qua các khoá đào tạo và tập huấn, do đó, họ đã được trang bị những kiến thức và quan niệm mới. 2. Why Autonomous Maintenance ? Chú ý 1: Các bước bảo dưỡng tự động là có thể mềm dẻo linh hoạt, phù hợp với trình độ kỹ năng của nhân công và với từng loại thiết bị What is its characteristics ? Mức độ kỹ năng và trình độ hiểu biết Tháo và lắp máy Cao Chuyên nghiệp Linh hoạt Tự động Làm sạch ban đầu Hoá học Kỹ năng cơ khí và trình độ hiểu biết Điện Chú ý 2: Vùng hoạt động mở rộng dần từ cải tiến thiết bị đến cải tiến hệ thống sản xuất Người Máy Nguyên liệu Phương thức Hệ thống sản xuất Chú ý 3: Bảo dưỡng tự động là một cách để gắn người làm công với sự quản lý . Vòng quản lý Làm mới môi trường làm việc nhờ bảo dưỡng tự động Các bước bảo dưỡng tự động Các bước bảo dưỡng tự động Các bước bảo dưỡng tự động Bước 1: làm sạch ban đầu Bước 2: tìm nguyên nhân làm Bước 5: tổng thanh tra kỹ năng Bước 7: Tổ chức và đưa ra ưu tiên bẩn máy Bước 6: thanh tra tự động Bước 8: quản lý tự động Bước 3: Sửa những chỗ hỏng nặng Bước 4: chuẩn hoá hoạt động bảo dưỡng Thay đổi cách nghĩ Hỏng hóc và sự cố ảnh hưởng xấu đến công việc Động cơ Ảnh hưởng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý thiết bị Bảo dưỡng sửa chữa thiết bị máy móc kỹ thuật quản lý khoa học công nghệ quản lý máy mócGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn: Khảo sát, phân tích - thiết kế và cài đặt bài toán quản lý khách sạn
75 trang 149 0 0 -
Nghiên cứu phát triển và hoàn thiện các hệ thống tự động hóa quá trình khai thác dầu khí ở Việt Nam
344 trang 144 0 0 -
Chủ đề 6: Khoa học công nghệ đối với công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam
33 trang 117 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý hệ điều hành - NXB Hà Nội: Phần 2
86 trang 109 0 0 -
Quyết định số 72/2012/QĐ-UBND
6 trang 95 0 0 -
Một số tác giả, tác phẩm của hội họa cách mạng Việt Nam
39 trang 94 0 0 -
Nguồn nhân lực khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay
7 trang 86 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý hệ điều hành: Phần 1 - Hồ Đắc Phương
133 trang 75 0 0 -
BIÊN HÒA - ĐỒNG NAI 300 NĂM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
261 trang 69 0 0 -
9 trang 68 0 0