QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.33 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
VÌ SAO CẦN CÓ QUẢN LÝ THLV?
Vai trò, trách nhiệm của chính phủ, tổ chức xã hội, tổ chức tư nhân, trong quản lý TN Nước
Chưa có công cụ pháp luật về xung đột quyền lợi; Thiếu các cơ chế đối thoại hiệu quả mang tính liên ngành;
Vai trò, trách nhiệm của chính phủ, tổ chức xã hội, tổ chức tư nhân, trong quản lý TN Nước
Thiếu công cụ khuyến khích kinh tế;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG (Week 5, 24 Mar 2012) LỚP CAO HỌC QLMT K2011. Bộ Môn: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CBGD: TS. Võ Lê Phú, Khoa Môi Trường, ĐHBK TPHCM volephu@hcmut.edu.vn or lephuvo@yahoo.com VÌ SAO CẦN CÓ QUẢN LÝ THLV? Vai trò, trách nhiệm của chính phủ, tổ chức xã hội, tổ chức tư nhân, trong quản lý TN Nước Chưa có công cụ pháp luật về xung đột quyền lợi; Thiếu các cơ chế đối thoại hiệu quả mang tính liên ngành; VÌ SAO CẦN CÓ QUẢN LÝ THLV? Vai trò, trách nhiệm của chính phủ, tổ chức xã hội, tổ chức tư nhân, trong quản lý TN Nước Thiếu công cụ khuyến khích kinh tế; Thiếu cơ chế cho sự tham gia của cộng đồng và các bên liên quan; VÌ SAO CẦN CÓ QUẢN LÝ THLV? Chưa đề cao vai trò của phụ nữ trong quản lý TN nước; Các hoạt động quản lý còn rời rạc; Chưa có cơ chế cho hợp tác và giải quyết xung đột về khai thác và sử dụng TN nước VÌ SAO CẦN CÓ QUẢN LÝ THLV? Một số yếu tố phát sinh trong quá trình quản lý TN nước Qui định về giá nước chưa hợp lý; Qui định về mức bao cấp đối với người sử dụng TN chưa hợp lý; VÌ SAO CẦN CÓ QUẢN LÝ THLV? Một số yếu tố phát sinh trong quá trình quản lý TN nước Công cụ khuyến khích kinh tế chưa hợp lý; Quá nhiều hoặc quá ít các qui định về QLTNN VÌ SAO CẦN CÓ QUẢN LÝ THLV? Một số yếu tố phát sinh trong quá trình quản lý TN nước Cơ chế quan liêu, tham nhũng; Cơ chế phối hợp khu vực thượng lưu và hạ lưu của lưu vực; Cơ chế giải quyết tranh chấp. IWRM: 13 Yếu Tố Môi trường pháp lý (Enabling Environment) Chính sách: xây dựng các mục tiêu về sử dụng, bảo vệ & bảo tồn TN nước Khung pháp lý: Xác định các công cụ để đạt được các mục tiêu và chính sách IWRM: 13 Yếu Tố Môi trường pháp lý (Enabling Environment) Cơ cấu khuyến khích & tài chính: phân bổ nguồn tài chính cho các chương trình phát triển và quản lý TN nước IWRM: 13 Yếu Tố Cơ cấu thể chế (Institutional Structures) Xây dựng khung pháp lý về mặt tổ chức Ví dụ: Có cần phải có Cục QLTNN trực thuộc Bộ TN & MT không? Phải hiểu về tài nguyên nước & nhu cầu Xây dựng năng lực thể chế (kể cả phát triển nguồn nhân lực cho công tác xây dựng thể chế/chính sách) CƠ CẤU TỔ CHỨC QLTNN VIỆT NAM Consultancy Government NCWR National level MI MARD MONRE PC DI DARD DONRE Provincial/City level Inspection OMWRM Organisation IWRM: 13 Yếu Tố Công cụ quản lý (Management Instruments) Đánh giá tài nguyên nước; Kế hoạch QLTHTNN; Quản lý theo nhu cầu; IWRM: 13 Yếu Tố Công cụ quản lý (Management Instruments) Công cụ định hướng xã hội; Công cụ pháp lý Công cụ kinh tế Giải quyết xung đột, tranh chấp BÀI TẬP TUẦN TỚI: CÁC XUNG ĐỘT VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI LVS ĐỒNG NAI? “Soft Path” Kỹ thuật quản lý TN nước hiệu quả: Sử dụng nước tái chế Tận dụng nước mưa Bổ cập nhân tạo nước ngầm Các công trình cấp nước/xử lý nước qui mô cộng đồng (Low Cost Community- scale Systems/Community-scale System/ Small-scale Projects); “Hard Path” Đập (Dams); Hồ chứa (Reservoirs); Hệ thống máng, đường ống dẫn nước (Aqueduct/Pipelines); NM xử lý nước tập trung (Centralized Treatment Plant) Mang lại nhiều lợi ích cho con người: giảm các bệnh liên quan đến nước; tăng sản phẩm nông nghiệp; cung cấp năng lượng; kiểm soát & hạn chế lũ lụt. ĐỌC THÊM TÀI LIỆU VỀ “Soft and Hard Path” IWRM and Sub-sectors NƯỚC CHO CÁC NHU CẦU THIẾT YẾU Khoảng 1,2 tỷ người thiếu nước sạch; Khoảng 2,4 tỷ người không có nước đáp ứng cho các điều kiện vệ sinh; 2-5 triệu người chết hằng năm vì các bệnh liên quan đến nước; Nguồn: Gleick, 2003; Cain and Gleick 2005 (Đã gởi cho học viên) NƯỚC MƯA Là một phần của tài nguyên nước; Được xem là sạch, có thể dùng thay thế cho các mục đích của con người; Chỉ ô nhiễm khi ô nhiễm không khí mưa axít (Acid Rain); Nước mưa được gọi là: Rainwater Rainwater Harvesting (thu gom nước mưa) Stormwater Urban stormwater runoff Ô nhiễm do nước mưa chảy tràn được gọi là nguồn ô nhiễm không tập trung (Non-point Source Pollution). NGUỒN PHÁT SINH NƯỚC MƯA CHẢY TRÀN Giải pháp thu gom/quản lý nước mưa chảy tràn Nguồn phát sinh nước mưa chảy tràn CÁC VÍ DỤ VỀ THU GOM NƯỚC MƯA Mục tiêu: Thu gom Gia tăng nguồn nước mưa từ mái nước sử dụng; nhà ở qui Bảo vệ tài nguyên mô gia đình nước; Giảm nguy cơ ô nhiễm nguồn tiếp nhận Giảm ngập lụt đô thị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG (Week 5, 24 Mar 2012) LỚP CAO HỌC QLMT K2011. Bộ Môn: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CBGD: TS. Võ Lê Phú, Khoa Môi Trường, ĐHBK TPHCM volephu@hcmut.edu.vn or lephuvo@yahoo.com VÌ SAO CẦN CÓ QUẢN LÝ THLV? Vai trò, trách nhiệm của chính phủ, tổ chức xã hội, tổ chức tư nhân, trong quản lý TN Nước Chưa có công cụ pháp luật về xung đột quyền lợi; Thiếu các cơ chế đối thoại hiệu quả mang tính liên ngành; VÌ SAO CẦN CÓ QUẢN LÝ THLV? Vai trò, trách nhiệm của chính phủ, tổ chức xã hội, tổ chức tư nhân, trong quản lý TN Nước Thiếu công cụ khuyến khích kinh tế; Thiếu cơ chế cho sự tham gia của cộng đồng và các bên liên quan; VÌ SAO CẦN CÓ QUẢN LÝ THLV? Chưa đề cao vai trò của phụ nữ trong quản lý TN nước; Các hoạt động quản lý còn rời rạc; Chưa có cơ chế cho hợp tác và giải quyết xung đột về khai thác và sử dụng TN nước VÌ SAO CẦN CÓ QUẢN LÝ THLV? Một số yếu tố phát sinh trong quá trình quản lý TN nước Qui định về giá nước chưa hợp lý; Qui định về mức bao cấp đối với người sử dụng TN chưa hợp lý; VÌ SAO CẦN CÓ QUẢN LÝ THLV? Một số yếu tố phát sinh trong quá trình quản lý TN nước Công cụ khuyến khích kinh tế chưa hợp lý; Quá nhiều hoặc quá ít các qui định về QLTNN VÌ SAO CẦN CÓ QUẢN LÝ THLV? Một số yếu tố phát sinh trong quá trình quản lý TN nước Cơ chế quan liêu, tham nhũng; Cơ chế phối hợp khu vực thượng lưu và hạ lưu của lưu vực; Cơ chế giải quyết tranh chấp. IWRM: 13 Yếu Tố Môi trường pháp lý (Enabling Environment) Chính sách: xây dựng các mục tiêu về sử dụng, bảo vệ & bảo tồn TN nước Khung pháp lý: Xác định các công cụ để đạt được các mục tiêu và chính sách IWRM: 13 Yếu Tố Môi trường pháp lý (Enabling Environment) Cơ cấu khuyến khích & tài chính: phân bổ nguồn tài chính cho các chương trình phát triển và quản lý TN nước IWRM: 13 Yếu Tố Cơ cấu thể chế (Institutional Structures) Xây dựng khung pháp lý về mặt tổ chức Ví dụ: Có cần phải có Cục QLTNN trực thuộc Bộ TN & MT không? Phải hiểu về tài nguyên nước & nhu cầu Xây dựng năng lực thể chế (kể cả phát triển nguồn nhân lực cho công tác xây dựng thể chế/chính sách) CƠ CẤU TỔ CHỨC QLTNN VIỆT NAM Consultancy Government NCWR National level MI MARD MONRE PC DI DARD DONRE Provincial/City level Inspection OMWRM Organisation IWRM: 13 Yếu Tố Công cụ quản lý (Management Instruments) Đánh giá tài nguyên nước; Kế hoạch QLTHTNN; Quản lý theo nhu cầu; IWRM: 13 Yếu Tố Công cụ quản lý (Management Instruments) Công cụ định hướng xã hội; Công cụ pháp lý Công cụ kinh tế Giải quyết xung đột, tranh chấp BÀI TẬP TUẦN TỚI: CÁC XUNG ĐỘT VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI LVS ĐỒNG NAI? “Soft Path” Kỹ thuật quản lý TN nước hiệu quả: Sử dụng nước tái chế Tận dụng nước mưa Bổ cập nhân tạo nước ngầm Các công trình cấp nước/xử lý nước qui mô cộng đồng (Low Cost Community- scale Systems/Community-scale System/ Small-scale Projects); “Hard Path” Đập (Dams); Hồ chứa (Reservoirs); Hệ thống máng, đường ống dẫn nước (Aqueduct/Pipelines); NM xử lý nước tập trung (Centralized Treatment Plant) Mang lại nhiều lợi ích cho con người: giảm các bệnh liên quan đến nước; tăng sản phẩm nông nghiệp; cung cấp năng lượng; kiểm soát & hạn chế lũ lụt. ĐỌC THÊM TÀI LIỆU VỀ “Soft and Hard Path” IWRM and Sub-sectors NƯỚC CHO CÁC NHU CẦU THIẾT YẾU Khoảng 1,2 tỷ người thiếu nước sạch; Khoảng 2,4 tỷ người không có nước đáp ứng cho các điều kiện vệ sinh; 2-5 triệu người chết hằng năm vì các bệnh liên quan đến nước; Nguồn: Gleick, 2003; Cain and Gleick 2005 (Đã gởi cho học viên) NƯỚC MƯA Là một phần của tài nguyên nước; Được xem là sạch, có thể dùng thay thế cho các mục đích của con người; Chỉ ô nhiễm khi ô nhiễm không khí mưa axít (Acid Rain); Nước mưa được gọi là: Rainwater Rainwater Harvesting (thu gom nước mưa) Stormwater Urban stormwater runoff Ô nhiễm do nước mưa chảy tràn được gọi là nguồn ô nhiễm không tập trung (Non-point Source Pollution). NGUỒN PHÁT SINH NƯỚC MƯA CHẢY TRÀN Giải pháp thu gom/quản lý nước mưa chảy tràn Nguồn phát sinh nước mưa chảy tràn CÁC VÍ DỤ VỀ THU GOM NƯỚC MƯA Mục tiêu: Thu gom Gia tăng nguồn nước mưa từ mái nước sử dụng; nhà ở qui Bảo vệ tài nguyên mô gia đình nước; Giảm nguy cơ ô nhiễm nguồn tiếp nhận Giảm ngập lụt đô thị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lưu vực sông quản lý tổng hợp hệ sinh thái tổ chức xã hội tổ chức tư nhân quản lý tài nguyên tài nguyên nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 246 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính và tố tụng hành chính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
87 trang 139 0 0 -
13 trang 108 0 0
-
Bài thuyết trình về Tài nguyên nước
60 trang 105 0 0 -
103 trang 102 0 0
-
75 trang 100 0 0
-
102 trang 99 0 0
-
80 trang 94 0 0
-
63 trang 94 0 0
-
67 trang 93 0 0
-
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 82 0 0 -
Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat 7 ETM + đánh giá chất lượng nước hồ Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh
8 trang 80 0 0 -
74 trang 79 0 0
-
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 76 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 76 1 0 -
362 trang 70 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng môi trường không khí của Công ty cổ phần Thép Toàn Thắng
54 trang 66 0 0 -
67 trang 64 0 0
-
97 trang 61 0 0
-
Hệ sinh thái kinh tế số tại Việt Nam
10 trang 60 0 0