Quản lý và phát triển du lịch bền vững ở Kiên Giang-Hà Tiên-Đông Hồ: Phần 1
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của Quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên: Hướng dẫn phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Kiên Giang và cụ thể cho khu vực Hà Tiên – Đông Hồ: Phần 1 thể hiện tiềm năng du lịch của tỉnh Kiên Giang với các nguồn lực sản phẩm phong phú và hướng dẫn các cách thức thực hiện, kế hoạch phát triển, đồng thời các tình khác cũng có thể áp dụng các hành động chiến lược này để phát triển du lịch cho địa phương mình. Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý và phát triển du lịch bền vững ở Kiên Giang-Hà Tiên-Đông Hồ: Phần 1 Tóm tắt Quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên:HƯỚNG DẪN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI TỈNH KIÊN GIANG VÀ CỤ THỂ CHO KHU VỰC HÀ TIÊN – ĐÔNG HỒ NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP TP. Hồ Chí Minh - 2013 iQuản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên: Phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang Khu vực Hà Tiên - Đông Hồii Lời nói đầuLời nói đầuSự gia tăng nhanh chóng lượng du khách tới Kiên Giang là một minh chứng về sự hấp dẫncủa tự nhiên và văn hóa của tỉnh đối với du khách. Các đảo, các bãi biển, các di tích tôn giáo,lịch sử và các khu vực tự nhiên là những nguồn lực có thể phát triển để trở thành một khudu lịch sôi động. Tuy nhiên, nguồn lực quan trọng nhất đối với du lịch là con người, bởi vì nếukhông có sự hỗ trợ, đầu tư và cam kết của con người, du lịch sẽ không thể phát triển bền vữngtrong tương lai.Chính phủ đã nhận thấy tiềm năng du lịch của tỉnh Kiên Giang và hỗ trợ việc phát triển KiênGiang trở thành một vùng du lịch trọng điểm ở phía Nam. Chính phủ sẽ cấp kinh phí xâydựng cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch và các nhà đầu tư lớn sẽ xây dựng các khách sạn, nhànghỉ cần thiết, nhưng sự thành công của du lịch lại phụ thuộc vào các hoạt động cụ thểnhằm giới thiệu các đặc sản du lịch địa phương. Đây chính là vai trò của các doanh nghiệpvà cộng đồng địa phương.Tuy nhiên, các cam kết về chính sách và đầu tư cần thiết vẫn chưa bắt kịp được với tốc độtăng trưởng của du lịch. Các sản phẩm du lịch để quảng bá sự đa dạng các tài nguyên du lịchcủa Kiên Giang nhằm đạt được mục tiêu du lịch bền vững còn kém phát triển. Vì vậy mà cácđiểm du lịch bị quá tải và xuống cấp, thiếu các loại hình phòng nghỉ ngơi và ăn uống có chấtlượng như mong muốn và không đạt được lợi nhuận tối đa khoản thu từ du lịch.Tài liệu này nhấn mạnh sự cần thiết phải đánh giá và củng cố các giá trị, tài sản du lịch đangtồn tại, bảo vệ các giá trị tự nhiên và văn hóa cho tương lai, xây dựng cơ sở hạ tầng hỗ trợtăng trưởng du lịch, phát triển thị trường du lịch hiện có, đào tạo cộng đồng về kỹ năng pháttriển và giới thiệu các sản phẩm mới. Các sản phẩm này sẽ là hình thức tốt nhất để thúc đẩyngành du lịch bền vững cho tỉnh Kiên Giang.Thay mặt Ban Quản lý Khu Dự trữ sinh quyển Kiên Giang, tôi ủng hộ cách tiếp cận về thúc đẩydu lịch bền vững trong tỉnh Kiên Giang được trình bày trong tài liệu này.Thạc sĩ Lương Thanh HảiPhó Trưởng Ban quản lý Khu Dự trữ sinh quyển Kiên Giang iiiQuản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên: Phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang Khu vực Hà Tiên - Đông HồTÓM TẮTTiềm năng du lịchKhu Dự trữ sinh quyển Kiên Giang (DTSQ) rất đa dạng về tự nhiên, văn hóa và có giá trị đểthu hút khách du lịch trong nước và quốc tế. Sự hấp dẫn này cùng với các thị trường du lịchliền kề hiện nay ở Việt Nam và các điểm du lịch khác trong vùng Đông Nam Á. Đây là cơ hộiđể Kiên Giang phát triển các sản phẩm du lịch và hình ảnh du lịch có chất lượng khác biệt vớicác điểm du lịch khác ở khu vực Đông Nam Á. Nghiên cứu này giới thiệu kế hoạch phát triểndu lịch dựa trên những kết quả quy hoạch hiện có, xác định các hành động dựa trên các thếmạnh du lịch của Khu DTSQ và khắc phục những điểm yếu hiện tại.Những tiềm năng du lịch của Kiên Giang sẽ:• Tạo sinh kế của người dân địa phương và cải thiện cuộc sống cộng đồng thông qua các hoạt động phát triển cơ sở hạ tầng công cộng;• Khuyến khích bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ tính nguyên vẹn của môi trường và làm phong phú thêm nền văn hóa và phong tục địa phương;• Hỗ trợ tốt hơn cho công tác bảo tồn thiên nhiên và văn hóa của các địa điểm thông qua tăng cường nhận thức về môi trường và văn hóa, mối quan tâm và cam kết thông qua sự hiểu biết và trân trọng hơn;• Thúc đẩy các trải nghiệm và đánh giá cao về các giá trị tự nhiên và văn hóa của tỉnh;• Mang lại những lợi ích của du lịch (ngoại hối và cơ hội việc làm), đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực về môi trường và xã hội;• Tăng cường sự hiểu biết giữa các nền văn hóa du lịch cộng đồng địa phương thông qua sự tương tác xã hội;• Trình diễn mô hình điểm về sự phát triển bền vững;• Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế của các cộng đồng địa phương.Những kết quả mong muốn trên sẽ không thể đạt được nếu không có chiến lược bảo vệ trạngthái tự nhiên của các điểm du lịch, đặc biệt là ý nghĩa của yếu tố cảnh quan và văn hóa ở cáckhu vực đó. Điều này cần phải được thể hiện trong các qui hoạch, kế hoạch phát triển, quảnlý và duy trì các địa điểm, các sản phẩm và dịch vụ du lịch.Chiến lược quan trọngCác chiến lược quan trọng có thể hỗ trợ việc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý và phát triển du lịch bền vững ở Kiên Giang-Hà Tiên-Đông Hồ: Phần 1 Tóm tắt Quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên:HƯỚNG DẪN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI TỈNH KIÊN GIANG VÀ CỤ THỂ CHO KHU VỰC HÀ TIÊN – ĐÔNG HỒ NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP TP. Hồ Chí Minh - 2013 iQuản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên: Phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang Khu vực Hà Tiên - Đông Hồii Lời nói đầuLời nói đầuSự gia tăng nhanh chóng lượng du khách tới Kiên Giang là một minh chứng về sự hấp dẫncủa tự nhiên và văn hóa của tỉnh đối với du khách. Các đảo, các bãi biển, các di tích tôn giáo,lịch sử và các khu vực tự nhiên là những nguồn lực có thể phát triển để trở thành một khudu lịch sôi động. Tuy nhiên, nguồn lực quan trọng nhất đối với du lịch là con người, bởi vì nếukhông có sự hỗ trợ, đầu tư và cam kết của con người, du lịch sẽ không thể phát triển bền vữngtrong tương lai.Chính phủ đã nhận thấy tiềm năng du lịch của tỉnh Kiên Giang và hỗ trợ việc phát triển KiênGiang trở thành một vùng du lịch trọng điểm ở phía Nam. Chính phủ sẽ cấp kinh phí xâydựng cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch và các nhà đầu tư lớn sẽ xây dựng các khách sạn, nhànghỉ cần thiết, nhưng sự thành công của du lịch lại phụ thuộc vào các hoạt động cụ thểnhằm giới thiệu các đặc sản du lịch địa phương. Đây chính là vai trò của các doanh nghiệpvà cộng đồng địa phương.Tuy nhiên, các cam kết về chính sách và đầu tư cần thiết vẫn chưa bắt kịp được với tốc độtăng trưởng của du lịch. Các sản phẩm du lịch để quảng bá sự đa dạng các tài nguyên du lịchcủa Kiên Giang nhằm đạt được mục tiêu du lịch bền vững còn kém phát triển. Vì vậy mà cácđiểm du lịch bị quá tải và xuống cấp, thiếu các loại hình phòng nghỉ ngơi và ăn uống có chấtlượng như mong muốn và không đạt được lợi nhuận tối đa khoản thu từ du lịch.Tài liệu này nhấn mạnh sự cần thiết phải đánh giá và củng cố các giá trị, tài sản du lịch đangtồn tại, bảo vệ các giá trị tự nhiên và văn hóa cho tương lai, xây dựng cơ sở hạ tầng hỗ trợtăng trưởng du lịch, phát triển thị trường du lịch hiện có, đào tạo cộng đồng về kỹ năng pháttriển và giới thiệu các sản phẩm mới. Các sản phẩm này sẽ là hình thức tốt nhất để thúc đẩyngành du lịch bền vững cho tỉnh Kiên Giang.Thay mặt Ban Quản lý Khu Dự trữ sinh quyển Kiên Giang, tôi ủng hộ cách tiếp cận về thúc đẩydu lịch bền vững trong tỉnh Kiên Giang được trình bày trong tài liệu này.Thạc sĩ Lương Thanh HảiPhó Trưởng Ban quản lý Khu Dự trữ sinh quyển Kiên Giang iiiQuản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên: Phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang Khu vực Hà Tiên - Đông HồTÓM TẮTTiềm năng du lịchKhu Dự trữ sinh quyển Kiên Giang (DTSQ) rất đa dạng về tự nhiên, văn hóa và có giá trị đểthu hút khách du lịch trong nước và quốc tế. Sự hấp dẫn này cùng với các thị trường du lịchliền kề hiện nay ở Việt Nam và các điểm du lịch khác trong vùng Đông Nam Á. Đây là cơ hộiđể Kiên Giang phát triển các sản phẩm du lịch và hình ảnh du lịch có chất lượng khác biệt vớicác điểm du lịch khác ở khu vực Đông Nam Á. Nghiên cứu này giới thiệu kế hoạch phát triểndu lịch dựa trên những kết quả quy hoạch hiện có, xác định các hành động dựa trên các thếmạnh du lịch của Khu DTSQ và khắc phục những điểm yếu hiện tại.Những tiềm năng du lịch của Kiên Giang sẽ:• Tạo sinh kế của người dân địa phương và cải thiện cuộc sống cộng đồng thông qua các hoạt động phát triển cơ sở hạ tầng công cộng;• Khuyến khích bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ tính nguyên vẹn của môi trường và làm phong phú thêm nền văn hóa và phong tục địa phương;• Hỗ trợ tốt hơn cho công tác bảo tồn thiên nhiên và văn hóa của các địa điểm thông qua tăng cường nhận thức về môi trường và văn hóa, mối quan tâm và cam kết thông qua sự hiểu biết và trân trọng hơn;• Thúc đẩy các trải nghiệm và đánh giá cao về các giá trị tự nhiên và văn hóa của tỉnh;• Mang lại những lợi ích của du lịch (ngoại hối và cơ hội việc làm), đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực về môi trường và xã hội;• Tăng cường sự hiểu biết giữa các nền văn hóa du lịch cộng đồng địa phương thông qua sự tương tác xã hội;• Trình diễn mô hình điểm về sự phát triển bền vững;• Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế của các cộng đồng địa phương.Những kết quả mong muốn trên sẽ không thể đạt được nếu không có chiến lược bảo vệ trạngthái tự nhiên của các điểm du lịch, đặc biệt là ý nghĩa của yếu tố cảnh quan và văn hóa ở cáckhu vực đó. Điều này cần phải được thể hiện trong các qui hoạch, kế hoạch phát triển, quảnlý và duy trì các địa điểm, các sản phẩm và dịch vụ du lịch.Chiến lược quan trọngCác chiến lược quan trọng có thể hỗ trợ việc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển du lịch bền vững Phát triển du lịch Kiên Giang Phần 1 Du lịch Hà Tiên Đông Hồ Hướng dẫn du lịch Quy hoạch du lịch Sản Phẩm du lịch Văn hóa Kiên GiangGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 462 1 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 323 0 0 -
198 trang 279 0 0
-
Giáo trình Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch: Phần 1 - NXB Lao Động
235 trang 218 1 0 -
4 trang 216 0 0
-
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 167 0 0 -
137 trang 137 0 0
-
167 trang 134 1 0
-
91 trang 115 0 0
-
45 trang 115 0 0