Danh mục

Quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn tại Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 357.71 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn tại Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam phân tích thực trạng quản lý, sử dụng nguồn vốn của Quỹ VEPF; chỉ ra những bất cập trong công tác này thời gian qua; từ đó đề xuất các giải pháp để quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn của Quĩ trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn tại Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP Quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn tại Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam Dương Thị Phương Anh Ngày nhận: 17/02/2017 Ngày nhận kết quả phản biện: 27/02/2017 Ngày duyệt đăng: 14/03/2017 Quĩ Bảo vệ Môi trường Việt Nam (Vietnam Environment Protection Fund- VEPF) là Quỹ Bảo vệ môi trường quốc gia, là tổ chức tài chính Nhà nước trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, có chức năng tiếp nhận vốn của ngân sách Nhà nước, vốn tài trợ, huy động từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước và các nguồn vốn khác theo quy định của pháp luật để thực hiện hỗ trợ tài chính cho các chương trình, dự án hoạt động về bảo vệ môi trường với lãi suất ưu đãi. VEPF hoạt động không vì mục đích lợi nhuận nhưng phải bảo toàn vốn điều lệ và tự bù đắp chi phí quản lý. Bài viết phân tích thực trạng quản lý, sử dụng nguồn vốn của Quỹ VEPF; chỉ ra những bất cập trong công tác này thời gian qua; từ đó đề xuất các giải pháp để quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn của Quĩ trong thời gian tới. Từ khóa: Quĩ Bảo vệ môi trường Việt Nam, quản lý vốn 1. Khái quát về Quĩ Bảo vệ môi trường Việt 1.1. Về nguồn vốn hoạt động bảo vệ môi trường Nam Theo Điều 5 Thông tư số 132/2015/TT-BTC ngày uĩ VEPF là tổ chức tài chính Nhà nước 28/8/2015 của Bộ Tài chính hướng dẫn cơ chế hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận quản lý tài chính đối với Quỹ VEPF, vốn hoạt nhưng phải bảo toàn vốn điều lệ, tự bù động của Quĩ VEPF được hình thành từ hai nguồn đắp chi phí quản lý, chịu trách nhiệm cơ bản là vốn điều lệ và vốn hoạt động bổ sung trước cơ quan quản lý nhà nước về việc quản lý hàng năm. Trong đó, vốn điều lệ của Quĩ VEPF an toàn vốn và tài sản của quỹ, đảm bảo sử dụng được quy định tại khoản 1 Điều 5 đến năm 2017 vốn đúng mục đích, tiết kiệm, có hiệu quả, và chấp là 1.000 tỷ đồng. Lộ trình cấp bổ sung vốn điều lệ hành các chế độ quản lý tài chính, kế toán, kiểm cho Quĩ VEPF thực hiện theo quy định tại khoản 1 toán của các cơ quan quản lý. Như vậy, để quản Điều 7 Quyết định số 78/2014/QĐ-TTg; được bổ lý nguồn vốn trong hoạt động bảo vệ môi trường sung từ ngân sách Nhà nước và Quỹ đầu tư phát thì Quỹ cần đảm bảo 3 yêu cầu cơ bản: Nguồn vốn triển. Vốn hoạt động bổ sung hàng năm được quy tăng trưởng ổn định; nguồn thu của quỹ đúng đối định tại khoản 2 Điều 5, bao gồm: Ngân sách Nhà tượng, không thất thoát, vốn được sử dụng đúng nước chi sự nghiệp môi trường cấp bù kinh phí tài mục đích; kết quả của các dự án, chương trình về trợ cho các dự án, nhiệm vụ bảo vệ môi trường đã bảo vệ môi trường được đánh giá là hiệu quả cả về thực hiện hàng năm và bổ sung vốn hoạt động cho mặt kinh tế và hiệu quả xã hội. Quỹ VEPF; các khoản bồi thường thiệt hại về môi © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 57 Số 178 (Tháng 3, 2017) QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP trường và đa dạng sinh học nộp vào Ngân sách CDM cấp cho các dự án CDM thực hiện tại Việt Nhà nước theo quy định của pháp luật; lệ phí bán/ Nam; hỗ trợ cho các hoạt động phổ biến, tuyên chuyển các chứng chỉ giảm phát thải khí nhà kính truyền nâng cao nhận thức về dự án CDM; xem được chứng nhận (CERs) thu được từ các dự án cơ xét, phê duyệt tài liệu dự án CDM; quản lý và chế phát triển sạch (CDM) thực hiện tại Việt Nam; giám sát dự án CDM; trợ giá đối với sản phẩm của các khoản tài trợ, hỗ trợ, đóng góp tự nguyện, ủy dự án CDM. thác đầu tư của tổ chức, cá nhân trong và ngoài Thứ năm, hỗ trợ giá điện đối với dự án điện gió nối nước dành cho lĩnh vực bảo vệ môi trường và ứng lưới theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ và phó với biến đổi khí hậu; bổ sung từ chênh lệch theo quy định của pháp luật hiện hành; thu chi hàng năm và các nguồn vốn hợp pháp khác Thứ sáu, hỗ trợ tài chính đối với các hoạt động ứng theo quy định của pháp luật. phó với biến đổi khí hậu theo quy định của pháp Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2014, luật; vốn hoạt động của Quỹ VEPF được hình thành từ Thứ bảy, thực hiện các chương trình, đề án, dự án các nguồn: Ngân sách Nhà nước; phí bảo vệ môi và nhiệm vụ khác do Thủ tướng Chính phủ và Bộ trường; các khoản bồi thường cho Nhà nước về trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường giao theo thiệt hại môi trường; các khoản hỗ trợ, đóng góp, quy định của pháp luật; ủy thác đầu tư của tổ chức, cá nhân trong và ngoài Thứ tám, đầu tư xây dựng cơ bản và mua sắm tài nước. Nhưng hiện nay, nguồn vốn của Quỹ hầu sản cố định phục vụ cho hoạt động của Quỹ VEPF. như do ngân sách Nhà nước cấp. Các nguồn vốn có Thứ chín, sử dụng vốn nhàn rỗi để gửi tại các ngân thể bổ sung thường xuyên cho Quỹ như phí bảo vệ hàng thương mại (NHTM) có chất lượng hoạt động môi trường; các khoản bồi thường cho Nhà nước tốt theo phân loại của Ngân hàng Nhà nước Việt về thiệt hại môi trường lại chưa có cơ chế chuyển Nam (NHNN), nhằm mục đích bảo toàn và phát vốn. Tính đến hết năm 2016, vốn điều lệ của Quỹ triển vốn cho Quỹ. là 650 tỷ đồng được cấp từ nguồn ngân sách, phần Bên cạnh đó, tại Khoản 2 Điều 7 của Thông tư số còn thiếu Quỹ đang đề nghị ngân sách Nhà nước 132/2015/TT-BTC đã quy định, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: