Danh mục

Quản lý văn hóa

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 104.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng với kinh tế và chính trị, văn hoá là yếutố định hình cho một chế độ nguyên thuỷ.Tên gọi cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữunô lệ, phong kiến hay TBCN, ngoài hàmnghĩa về phương thức sản xuất và chế độchính trị còn ẩn chứa những thông điệpvăn hóa. Sự liên kết trên bình diện dân tộcđã định hình thế giới từ thời cổ xưa, thựcchất là liên kết trên bình diện văn hóa:những cộng đồng có nền sản xuất cùngmột trình độ, có chung ngôn ngữ, chungnhững đặc điểm đời sống vật chất và tinhthần thì liên kết trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý văn hóa Cùng với kinh tế và chính trị, văn hoá là yếu tố định hình cho một chế độ nguyên thuỷ. Tên gọi cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến hay TBCN, ngoài hàm nghĩa về phương thức sản xuất và chế độ chính trị còn ẩn chứa những thông điệp văn hóa. Sự liên kết trên bình diện dân tộc đã định hình thế giới từ thời cổ xưa, thực chất là liên kết trên bình diện văn hóa: những cộng đồng có nền sản xuất cùng một trình độ, có chung ngôn ngữ, chung những đặc điểm đời sống vật chất và tinh thần thì liên kết trong một dân tộc.Văn hóa tồn tại và vận động trong không gian dân tộc. Không có văn hóa chung thì các c ộng đ ồng thi ếuđiểm tựa tinh thần để liên kết thành dân tộc. Nhưng không có dân tộc thì cũng không có văn hóa vì thi ếu đicái chủ thể để liên kết những giá trị sáng tạo chung. Cá nhân, giai cấp, khu vực, nhân lo ại… ch ỉ là nh ữngchủ thể yếu nếu không có vai trò của chủ thể dân tộc. Như vậy, dân tộc - ở phương diện lịch đại và chế độxã hội - ở phương diện đồng đại, là không gian tồn tại của văn hóa. Trong ph ạm vi dân t ộc, văn hoá lànhững yếu tố đã định hình, ổn định neo giữ những giá trị chung. Trên bình diện chế đ ộ xã hội, văn hóa làkết quả của sự tương tác giữa các giá trị trong những quan hệ sống. Trên cả hai phương diện, văn hoá vừamang tính ổn định vừa mang tính vận động, vừa là cái phần tĩnh của dân tộc vừa là cái ph ần đ ộng c ủa xãhội, vừa là kết quả của tích luỹ và kế thừa vừa là kết quả của sáng tạo và giao lưu, vừa là cái truyền thốngvừa là cái hiện đại, vừa là cái bảo tồn vừa là cái phát triển. Ai đó đã nói: văn hóa là cái còn l ại sau khi tất cảđã quên đi, là cái còn thiếu sau khi đã biết tất cả. Cái còn l ại là cái ổn đ ịnh, cái còn thi ếu là cái đang v ậnđộng. Cái ổn định và cái vận động tương tác và chuyển hóa cho nhau.Quan niệm trên đặt ra yêu cầu về quản lý phát triển văn hóa. Quản lý phát triển văn hoá là một bộ phận củaquản lí phát triển xã hội. Đây một yêu cầu có tính khách quan của đ ời sống. Qu ản lí văn hóa (theo nghĩahẹp) là quản lí cái phần tĩnh, bề nổi còn quản lí phát triển văn hóa là quản lí cái phần đ ộng, phần chìm, cáiphần nảy sinh, tương tác trong sự vận động của đời sống văn hoá. Nếu xem xét văn hóa là tổng thể nhữnggiá trị mà con người đã sáng tạo và tích luỹ trong quá trình hoạt động thực tiễn nhằm cải bi ến tự nhiên, xãhội và bản thân thì quản lí phát triển văn hoá mới là chức năng đích thực của quản lí văn hoá (theo nghĩarộng).Quản lí văn hóa về thực chất là sự tác động vào quá trình hình thành và vận động của hệ giá trị theo nhữngmục tiêu định sẵn. Hệ giá trị vốn ổn định nhưng vẫn có sự chuyển đổi dưới tác đ ộng của không gian, th ờigian và chủ thể. Nói cách khác, văn hóa luôn vận động và biến đổi, nên quản lí văn hóa chính là quản lí cáiphần động, biến đổi ấy: quản lí phát triển văn hoá. Thiếu quản lí phát triển văn hóa sẽ không thể dự báo vàđịnh hình chính sách; hoạt động của bộ máy nhà nước trên lĩnh vực này sẽ bị động, không phát huy đ ầy đ ủtác động của văn hóa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Quản lí phát tri ển văn hoá kém hi ệu quả sẽ ảnhhưởng đến sự phát triển bền vững.Xã hội chúng ta hiện nay thuộc loại hình chuyển biến xã hội (social transformation). Nền kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN, tác động của xu thế toàn cầu hoá, quá trình hội nhập kinh tế quốc t ế đã đ ưa đ ến s ựchuyển đổi sâu sắc của hệ giá trị. Những giá trị mới đang hình thành đan xen với những giá trị cũ, những giátrị tốt đẹp đang phát huy ảnh hưởng tích cực bên cạnh cái phản giá trị đang tác động tiêu cực đến đời sống.Thế giới phẳng đã dần tạo nên một không gian đa văn hóa tác động nhiều chiều vào nền văn hóa dân tộcvới tất cả sự phức tạp của nó. Bên cạnh những thành tựu, những mặt hạn chế trong xây d ựng và phát tri ểnvăn hoá đang bộc lộ. Trên bình diện vĩ mô, xung đột giữa cái kinh tế và cái văn hóa đang hi ện ra d ần: thamnhũng tràn lan, ô nhiễm môi sinh đến mức báo động, phân hóa giàu nghèo, bất bình đ ẳng xã hội, ma tuý vàmại dâm phát triển v.v… Ở bình diện vi mô, trong từng lĩnh vực xã hội, cái xấu đang bùng nổ. Chưa bao gi ờchúng ta nói nhiều và nói đúng về vai trò ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: