Quan niệm của Max Weber về đạo đức Tin Lành
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 361.10 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Max Weber có cách giải thích độc đáo, đáng suy ngẫm về sự hình thành của chủ nghĩa tư bản, nhưng ông lại tuyệt đối hóa vai trò của yếu tố ý thức, tinh thần, đặc biệt là đạo đức Tin Lành. Quan niệm đó của ông là sai lầm vì sự ra đời, tồn tại và phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội, trong đó có hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa, do lực lượng sản xuất, các quy luật khách quan của xã hội quy định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm của Max Weber về đạo đức Tin LànhQuan niệm của Max Weber về đạo đức Tin LànhNguyễn Đức Luận11Học viện Báo chí và Tuyên truyền.Email: luanvfu@gmail.comNhận ngày 29 tháng 4 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 26 tháng 5 năm 2017.Tóm tắt: Max Weber có cách giải thích độc đáo, đáng suy ngẫm về sự hình thành của chủ nghĩa tưbản, nhưng ông lại tuyệt đối hóa vai trò của yếu tố ý thức, tinh thần, đặc biệt là đạo đức Tin Lành.Quan niệm đó của ông là sai lầm vì sự ra đời, tồn tại và phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội,trong đó có hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa, do lực lượng sản xuất, các quy luật kháchquan của xã hội quy định.Từ khóa: Max Weber, đạo đức Tin Lành, chủ nghĩa tư bản.Phân loại ngành: Triết họcAbstract: Max Weber had a unique way of explanation of capitalism, which is worth studying, buthe deemed that consciousness and spirit, especially the Protestant ethics, played absolute roles.That is a wrong view, because the birth, existence and development of socio-economic forms,including the capitalist one, are decided by the productive forces and objective rules of the society.Keywords: Max Weber, Protestant ethics, capitalism.Subject Classification: Philosophy1. Mở đầuQuan niệm của Max Weber về đạo đức TinLành và vai trò của nó trong quá trình hìnhthành chủ nghĩa tư bản được thể hiện chủyếu trong cuốn sách Nền đạo đức Tin Lànhvà tinh thần của chủ nghĩa tư bản [2].Quan niệm đó của ông là sai lầm vì tuyệtđối hóa vai trò của đạo đức Tin Lành. Tuynhiên, nhiều người không nhận thức rõ sailầm đó. Bài viết này phân tích quan niệm74của Max Weber về đạo đức Tin Lành vàvai trò của nó trong quá trình hình thànhchủ nghĩa tư bản.2. Quan niệm của Max Weber về nộidung đạo đức Tin LànhĐạo đức Tin Lành mà Max Weber phântích trong cuốn Nền đạo đức Tin Lành vàtinh thần của chủ nghĩa tư bản chủ yếu làNguyễn Đức Luậnquan niệm của phái Calvin (dựa trên bảnTuyên tín Westminster năm 1647). Theoquan niệm đó, có một Đấng Thiên Chúatuyệt đối, siêu việt tạo nên và cai trị trờiđất, nhưng nằm ngoài khả năng hiểu biếtcủa trí tuệ hữu hạn của con người; ĐấngThiên Chúa toàn năng và huyền bí này đãtiền định sự cứu hộ hay sự kết án đối vớimỗi con người và chúng ta không thể thayđổi được điều này bằng sự nghiệp củamình; Thiên Chúa đã tạo dựng ra thế giớivì sự vinh quang của chính Người; conngười dù được cứu độ hay bị kết án đều cónghĩa vụ lao động cho sự vinh quang củaThiên Chúa và tạo dựng nên vương quốccủa Người ngay trên thế giới này; nhữngcông việc trần thế, bản tính con người vàthân xác đều thuộc về trật tự của tội lỗi vàsự chết, và đối với loài người, sự cứu độchỉ có thể là một món quà tặng không củaân huệ Thiên Chúa [2, tr.24].Max Weber hiểu rằng, những yếu tố trênđây cũng xuất hiện tản mạn trong giáothuyết của các tôn giáo khác, nhưng chỉ duynhất trong đạo Tin Lành mới có sự nối kếtcủa tất cả các yếu tố đó. Điều này dẫn đếnhệ quả là, tín đồ theo giáo phái Calvinkhông thể biết được mình sẽ được cứu độhay bị kết án, từ đó họ cảm thấy lo âu. Đểthoát khỏi nỗi lo âu đó, họ sẽ đi tìm trongthế giới này những dấu hiệu chứng tỏ mìnhđược chọn. Vì vậy mà một số tông đồchứng tỏ mình được chọn và một số tôngphái Calvin cuối cùng đã tìm ra chứng cớrằng họ được Thiên Chúa chọn thông quathành quả và sự nghiệp của mình trong thếgian, trong đó có sự thành công về mặt kinhtế. Theo đó, cá nhân bị thúc đẩy đến chỗphải cần cù làm việc để vượt qua nỗi khắckhoải về việc không biết mình có được cứuhay không. Ông viết: “Thay vào chỗ củanhững kẻ tội lỗi đầy lòng khiêm hạ vốnđược Luther hứa hẹn ân sủng nếu họ tự phóthác mình cho Thiên Chúa trong một lòngtin sám hối, xuất hiện “các vị thánh” tự tinmà chúng ta có thể bắt gặp nơi các thươnggia puritanist với ý chí sắt thép của thời đạianh hùng của chủ nghĩa tư bản, và kể cảngày nay nơi một số gương mặt điển hình.Mặt khác, để đạt tới sự tự tin này, cách thứcthích hợp nhất được khuyến khích là hãylàm việc không nghỉ ngơi trong một nghề.Điều này, và chỉ điều này thôi, mới xua tanđược nỗi hoài nghi về mặt tôn giáo và đemlại sự tin chắc về ân sủng” [2, tr.192].Khi nói đến nền đạo đức Tin Lành, MaxWeber đặc biệt chú ý đến khái niệm“Beruf” (khái niệm của thần học Tin Lành).Theo ông, “Beruf” không phải chỉ có nghĩađơn giản là nghề nghiệp, mà còn có ý nghĩalà thiên chức, một phận sự do Thiên Chúachỉ định; vì thế, nó đi liền với khái niệm“bổn phận”. Với Max Weber, đây chính làsản phẩm hết sức mới mẻ của cuộc cải cáchcủa đạo Tin Lành. Ý nghĩa này biểu lộ tínđiều trung tâm của tất cả các giáo phái TinLành vốn bác bỏ sự phân biệt các điều rănđạo đức nơi người công giáo thành cácpraccepta (mệnh lệnh) và các consilia (lờikhuyên) [2, tr.141, 142].Khi nói về mối quan hệ giữa “Beruf”và tinh thần của chủ nghĩa tư bản, MaxWeber viết: “Một trong các bộ phận cấuthành của tinh thần tư bản chủ nghĩa hiệnđại, và không chỉ của tinh thần này, mà cảcủa chín ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm của Max Weber về đạo đức Tin LànhQuan niệm của Max Weber về đạo đức Tin LànhNguyễn Đức Luận11Học viện Báo chí và Tuyên truyền.Email: luanvfu@gmail.comNhận ngày 29 tháng 4 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 26 tháng 5 năm 2017.Tóm tắt: Max Weber có cách giải thích độc đáo, đáng suy ngẫm về sự hình thành của chủ nghĩa tưbản, nhưng ông lại tuyệt đối hóa vai trò của yếu tố ý thức, tinh thần, đặc biệt là đạo đức Tin Lành.Quan niệm đó của ông là sai lầm vì sự ra đời, tồn tại và phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội,trong đó có hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa, do lực lượng sản xuất, các quy luật kháchquan của xã hội quy định.Từ khóa: Max Weber, đạo đức Tin Lành, chủ nghĩa tư bản.Phân loại ngành: Triết họcAbstract: Max Weber had a unique way of explanation of capitalism, which is worth studying, buthe deemed that consciousness and spirit, especially the Protestant ethics, played absolute roles.That is a wrong view, because the birth, existence and development of socio-economic forms,including the capitalist one, are decided by the productive forces and objective rules of the society.Keywords: Max Weber, Protestant ethics, capitalism.Subject Classification: Philosophy1. Mở đầuQuan niệm của Max Weber về đạo đức TinLành và vai trò của nó trong quá trình hìnhthành chủ nghĩa tư bản được thể hiện chủyếu trong cuốn sách Nền đạo đức Tin Lànhvà tinh thần của chủ nghĩa tư bản [2].Quan niệm đó của ông là sai lầm vì tuyệtđối hóa vai trò của đạo đức Tin Lành. Tuynhiên, nhiều người không nhận thức rõ sailầm đó. Bài viết này phân tích quan niệm74của Max Weber về đạo đức Tin Lành vàvai trò của nó trong quá trình hình thànhchủ nghĩa tư bản.2. Quan niệm của Max Weber về nộidung đạo đức Tin LànhĐạo đức Tin Lành mà Max Weber phântích trong cuốn Nền đạo đức Tin Lành vàtinh thần của chủ nghĩa tư bản chủ yếu làNguyễn Đức Luậnquan niệm của phái Calvin (dựa trên bảnTuyên tín Westminster năm 1647). Theoquan niệm đó, có một Đấng Thiên Chúatuyệt đối, siêu việt tạo nên và cai trị trờiđất, nhưng nằm ngoài khả năng hiểu biếtcủa trí tuệ hữu hạn của con người; ĐấngThiên Chúa toàn năng và huyền bí này đãtiền định sự cứu hộ hay sự kết án đối vớimỗi con người và chúng ta không thể thayđổi được điều này bằng sự nghiệp củamình; Thiên Chúa đã tạo dựng ra thế giớivì sự vinh quang của chính Người; conngười dù được cứu độ hay bị kết án đều cónghĩa vụ lao động cho sự vinh quang củaThiên Chúa và tạo dựng nên vương quốccủa Người ngay trên thế giới này; nhữngcông việc trần thế, bản tính con người vàthân xác đều thuộc về trật tự của tội lỗi vàsự chết, và đối với loài người, sự cứu độchỉ có thể là một món quà tặng không củaân huệ Thiên Chúa [2, tr.24].Max Weber hiểu rằng, những yếu tố trênđây cũng xuất hiện tản mạn trong giáothuyết của các tôn giáo khác, nhưng chỉ duynhất trong đạo Tin Lành mới có sự nối kếtcủa tất cả các yếu tố đó. Điều này dẫn đếnhệ quả là, tín đồ theo giáo phái Calvinkhông thể biết được mình sẽ được cứu độhay bị kết án, từ đó họ cảm thấy lo âu. Đểthoát khỏi nỗi lo âu đó, họ sẽ đi tìm trongthế giới này những dấu hiệu chứng tỏ mìnhđược chọn. Vì vậy mà một số tông đồchứng tỏ mình được chọn và một số tôngphái Calvin cuối cùng đã tìm ra chứng cớrằng họ được Thiên Chúa chọn thông quathành quả và sự nghiệp của mình trong thếgian, trong đó có sự thành công về mặt kinhtế. Theo đó, cá nhân bị thúc đẩy đến chỗphải cần cù làm việc để vượt qua nỗi khắckhoải về việc không biết mình có được cứuhay không. Ông viết: “Thay vào chỗ củanhững kẻ tội lỗi đầy lòng khiêm hạ vốnđược Luther hứa hẹn ân sủng nếu họ tự phóthác mình cho Thiên Chúa trong một lòngtin sám hối, xuất hiện “các vị thánh” tự tinmà chúng ta có thể bắt gặp nơi các thươnggia puritanist với ý chí sắt thép của thời đạianh hùng của chủ nghĩa tư bản, và kể cảngày nay nơi một số gương mặt điển hình.Mặt khác, để đạt tới sự tự tin này, cách thứcthích hợp nhất được khuyến khích là hãylàm việc không nghỉ ngơi trong một nghề.Điều này, và chỉ điều này thôi, mới xua tanđược nỗi hoài nghi về mặt tôn giáo và đemlại sự tin chắc về ân sủng” [2, tr.192].Khi nói đến nền đạo đức Tin Lành, MaxWeber đặc biệt chú ý đến khái niệm“Beruf” (khái niệm của thần học Tin Lành).Theo ông, “Beruf” không phải chỉ có nghĩađơn giản là nghề nghiệp, mà còn có ý nghĩalà thiên chức, một phận sự do Thiên Chúachỉ định; vì thế, nó đi liền với khái niệm“bổn phận”. Với Max Weber, đây chính làsản phẩm hết sức mới mẻ của cuộc cải cáchcủa đạo Tin Lành. Ý nghĩa này biểu lộ tínđiều trung tâm của tất cả các giáo phái TinLành vốn bác bỏ sự phân biệt các điều rănđạo đức nơi người công giáo thành cácpraccepta (mệnh lệnh) và các consilia (lờikhuyên) [2, tr.141, 142].Khi nói về mối quan hệ giữa “Beruf”và tinh thần của chủ nghĩa tư bản, MaxWeber viết: “Một trong các bộ phận cấuthành của tinh thần tư bản chủ nghĩa hiệnđại, và không chỉ của tinh thần này, mà cảcủa chín ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan niệm của Max Weber về đạo đức Tin Lành Quan niệm của Max Weber Đạo đức Tin Lành Chủ nghĩa tư bản Max WeberGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lịch sử thăng trầm 120 năm của chủ nghĩa tư bản (1900-2020): Phần 1
261 trang 356 9 0 -
Lịch sử thăng trầm 120 năm của chủ nghĩa tư bản (1900-2020): Phần 2
341 trang 105 5 0 -
470 trang 95 0 0
-
14 trang 87 0 0
-
11 trang 80 0 0
-
103 trang 72 1 0
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 58 0 0 -
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Phần 2 - Trường ĐH Tây Nguyên
69 trang 48 1 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Phú Bài
12 trang 47 0 0 -
Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
62 trang 43 0 0