Danh mục

Quan niệm của sinh viên khoa Tâm lý - Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên về học sinh có năng khiếu trí tuệ

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 149.73 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài báo, các tác giả đã trình bày kết quả nghiên cứu quan niệm của sinh viên khoa Tâm lý – Giáo dục trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên về học sinh có năng khiếu trí tuệ. Kết luận được rút ra từ nghiên cứu là: Biểu tượng về học sinh có năng khiếu trí tuệ trong quan niệm của SV là hết sức mờ nhạt. Các phẩm chất được miêu tả mang tính chất tản mạn. Nhiều phẩm chất đặc trưng của học sinh có năng khiếu trí tuệ đã không được chỉ ra và ngược lại. Có thể nói, sự thiếu vắng những tài liệu khoa học về năng khiếu, về trẻ em có năng khiếu trí tuệ là nguyên nhân của thực trạng trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm của sinh viên khoa Tâm lý - Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên về học sinh có năng khiếu trí tuệPhí Thị Hiếu và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ109(09): 57 - 61QUAN NIỆM CỦA SINH VIÊN KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤCTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNVỀ HỌC SINH CÓ NĂNG KHIẾU TRÍ TUỆPhí Thị Hiếu*, Nguyễn Thị Thanh,Bàn Thị My, Nhâm Thị Phương ThảoTrường Đại học Sư phạm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTTrong bài báo, các tác giả đã trình bày kết quả nghiên cứu quan niệm của sinh viên khoa Tâm lý –Giáo dục trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên về học sinh có năng khiếu trí tuệ. Kếtluận được rút ra từ nghiên cứu là: Biểu tượng về học sinh có năng khiếu trí tuệ trong quan niệmcủa SV là hết sức mờ nhạt. Các phẩm chất được miêu tả mang tính chất tản mạn. Nhiều phẩm chấtđặc trưng của học sinh có năng khiếu trí tuệ đã không được chỉ ra và ngược lại. Có thể nói, sựthiếu vắng những tài liệu khoa học về năng khiếu, về trẻ em có năng khiếu trí tuệ là nguyên nhâncủa thực trạng trên.Từ khoá: quan niệm, năng khiếu, năng khiếu trí tuệ, sinh viên, phẩm chấtNăng khiếu – đó là một phẩm chất tâm lý cótính hệ thống được phát triển trong suốt cuộcđời, nó xác định khả năng đạt được thành tíchcao, những kết quả xuất chúng bởi con ngườiở một hoặc một vài loại hình hoạt động trongsự so sánh với những người khác. Đứa trẻ cónăng khiếu là đứa trẻ nổi bật lên bởi nhữngthành tích rực rỡ, rõ rệt và đôi khi là xuấtchúng (hoặc có những tiền đề bên trong dànhcho những thành tích như thế) trong một hoặcmột vài lĩnh vực hoạt động [1]. *Năng khiếu trí tuệ - đó là một hệ thống phứctạp, nhiều chiều của những phẩm chất tâm lý.Nó không chỉ bao gồm những phẩm chất nhậnthức vượt trội mà cả động cơ, nhân cách, giátrị và cả những phẩm chất tâm lý cá nhânkhác của con người [3].Sự hình thành và phát triển năng khiếu chịuảnh hưởng của nhiều yếu tố bao gồm cảnhững yếu tố di truyền và những yếu tố xãhội. Ngoài những lý thuyết khoa học về năngkhiếu được xây dựng trên những số liệu khoahọc thực nghiệm được các nhà nghiên cứu sửdụng, trong cuộc sống đời thường còn tồn tạinhững quan niệm khác nhau về năng khiếu vàngười có năng khiếu. Những quan niệm nàycó thể ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc phát hiện*Tel: 01656634388; Email: hieusptn@gmail.comvà hiện thực hóa năng khiếu của con người.Đặc biệt, quan niệm của những người làmcông tác giáo dục về người có năng khiếu ảnhhưởng tới việc phát hiện, giáo dục và bồidưỡng học sinh có năng khiếu. Tuy nhiên,hiện nay vấn đề năng khiếu ở nước ta còn ítđược quan tâm nghiên cứu và rất hiếm nhữngtài liệu khoa học về lĩnh vực này. Điều đó làmhạn chế hiểu biết của con người về năngkhiếu, về những đặc điểm tâm lý của người cónăng khiếu. Xuất phát từ những lý do trên,tháng 9 năm 2012 chúng tôi đã tiến hànhnghiên cứu quan niệm của sinh viên (SV)khoa Tâm lý – Giáo dục trường Đại học Sưphạm - Đại học Thái Nguyên (ĐHSP –ĐHTN) - những nhà giáo dục trong tương lai- về năng khiếu và học sinh có năng khiếu trítuệ. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở để đề racác biện pháp nâng cao hiểu biết cho sinhviên về vấn đề này. Với mục đích nghiên cứuphát hiện và so sánh, chúng tôi đã lựa chọnSV năm thứ nhất (K47) và năm thứ ba (K45)làm khách thể điều tra. Các phương pháp cơbản được sử dụng để nghiên cứu là: miêu tảtự do, điều tra bằng Anket, đàm thoại và sửdụng toán thống kê để xử lý kết quả nghiêncứu. Số lượng khách thể của phương phápmiêu tả tự do: 58 SV năm thứ 3, 38 SV nămthứ nhất. Số lượng SV tương ứng của phươngpháp điều tra bằng Anket là 56 và 41 SV.57Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnPhí Thị Hiếu và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆPhân tích nội dung các phiếu miêu tả tự do,chúng tôi thống kê được 13 phẩm chất tâm lýcủa học sinh có năng khiếu. Trong số đó có 6phẩm chất thuộc về nhận thức, 2 phẩm chấtthuộc về xúc cảm-tình cảm, 3 phẩm chấtthuộc về động cơ, ý chí. Kết quả thu được từphương pháp này được so sánh với kết quảcủa phương pháp điều tra bằng Anket để thấyđược rõ ràng hơn quan niệm của SV về họcsinh có năng khiếu trí tuệ.QUAN NIỆM VỀ CÁC PHẨM CHẤTTHUỘC LĨNH VỰC NHẬN THỨC CỦAHỌC SINH CÓ NĂNG KHIẾU TRÍ TUỆThống kê những phẩm chất thuộc về nhậnthức của người có năng khiếu trí tuệ được SVmô tả, chúng tôi thu được kết quả sau:Kết quả bảng 1 cho thấy:- Số lượng những phẩm chất thuộc lĩnh vựcnhận thức của học sinh có năng khiếu trí tuệđược chỉ ra rất nghèo nàn. Những đặc điểmnổi bật như nhu cầu nhận thức cao; tính độclập, tính phê phán của tư duy; khả năng sángtạo; năng lực ngôn ngữ; hứng thú với cáimới… đã không được SV nhận thấy. Chúngtôi cho rằng, sự thiếu vắng kinh nghiệm trongquan hệ với những người có năng khiếu, thiếunhững tri thức về tâm lý học năng khiếu ở SVlà nguyên nhân của thực trạng này.109(09): 57 - 61- Những phẩm chất được nhắc đến nhiềuhơn cả là năng lực nhận thức nhanh (86,7%),trí nhớ tốt (60,6%), tốc độ tư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: