Quan niệm về con người và lịch sử của C.Mác từ góc nhìn của các học giả ngoài mácxít
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 309.66 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để có cách nhìn khách quan, toàn diện về di sản triết học của C.Mác, ngoài cách tiếp cận mácxít, cần khảo cứu một số cách tiếp cận của một số nhà Mác học phương Tây (ngoài mácxít) một cách khách quan, toàn diện, hệ thống. Đây là những cứ liệu vừa góp phần nhận thức đúng di sản triết học Mác trong thời đại ngày nay, vừa góp phần bảo vệ nền tảng triết học của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay. Bài viết góp phần tìm hiểu di sản triết học của Mác qua nghiên cứu một số cách tiếp cận ngoài mácxít xoay quanh những tranh luận về vấn đề con người và lịch sử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm về con người và lịch sử của C.Mác từ góc nhìn của các học giả ngoài mácxít 70 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIQUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI VÀ LỊCH SỬ CỦA C.MÁC TỪ GÓC NHÌN CỦA CÁC HỌC GIẢ NGOÀI MÁCXÍT h ThS TRẦN NHẬT MINH Học viện Chính trị khu vực IIl Tóm tắt: Để có cách nhìn khách quan, toàn diện về di sản triết học của C.Mác, ngoàicách tiếp cận mácxít, cần khảo cứu một số cách tiếp cận của một số nhà Mác học phươngTây (ngoài mácxít) một cách khách quan, toàn diện, hệ thống. Đây là những cứ liệu vừagóp phần nhận thức đúng di sản triết học Mác trong thời đại ngày nay, vừa góp phần bảovệ nền tảng triết học của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay. Bài viết góp phần tìm hiểudi sản triết học của Mác qua nghiên cứu một số cách tiếp cận ngoài mácxít xoay quanhnhững tranh luận về vấn đề con người và lịch sử.l Từ khóa: C.Mác; triết học Mác; con người; lịch sử. 1. Đặt vấn đề Thứ nhất, con người hiện thực - điểm xuất Triết học mácxít ra đời xác lập cách tiếp cận phát, mục đích của chủ nghĩa nhân văn mácxít.khoa học, toàn diện, hệ thống trong nghiên cứu C.Mác, trong hành trình tư tưởng của mìnhvề con người và lịch sử. Gần hai thế kỷ tồn tại, lấy con người làm điểm xuất phát, trung tâm lýdi sản triết học của C.Mác vẫn còn sức sống luận, phân tích thân phận con người và đề xuấtmãnh liệt. Những cống hiến của C.Mác trong phương án giải phóng con người như mộtnghiên cứu con người và lịch sử vẫn là chủ đề mệnh lệnh của lịch sử. Bản thảo kinh tế - triếttranh luận sôi nổi của các nhà nghiên cứu chủ học năm 1844, tác phẩm với những phân tíchnghĩa Mác ở phương Tây. Tôn vinh, “trung lập duy vật biện chứng một cách hệ thống về vấnhóa”, phủ nhận di sản triết học của C.Mác trong đề con người, lịch sử. Đây là bản thảo của bộcác nghiên cứu phương Tây phản ánh cách tiếp Tư Bản - công trình được Robert B.Downcận đa dạng, phức tạp của cuộc đấu tranh tư (1903-1991) đánh giá là một trong “những táctưởng hiện nay. phẩm làm thay đổi thế giới”. Bản thảo kinh tế 2. Cách tiếp cận và tranh luận ngoài - triết học năm 1844 mang nội dung kinh tế -mácxít về quan điểm của C.Mác về con người triết học sâu sắc, là tuyên bố đầu tiên về sự ravà lịch sử đời “chủ nghĩa nhân đạo hoàn bị”1. C.Mác đã 2.1 Con người hiện thực - “linh hồn sống” đi từ con người hiện thực, tức là con người cụcủa chủ nghĩa nhân văn mácxít và những tranh thể, đang sống và hoạt động theo mục đích củaluận về tính nhân văn trong triết học của Mác họ trong những giai đoạn nhất định của lịch sử.TRIẾT HỌC VÀ ĐỜI SỐNG - Số 4 (6/2024) 71Từ những phạm trù tiền công, lợi nhuận của tư đỉnh cao của tư tưởng “nhân văn” của C.Mácbản, địa tô, ông đã trình bày có hệ thống “thời trẻ”, ưu điểm lớn nhất là con người đượcphương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, chỉ ra xem xét dưới góc độ cá thể, cá nhân, con ngườisự tha hóa (đánh mất mình) của con người phi chính trị chứ không là đại diện cho bất kỳtrong thế giới vật phẩm mà họ sản xuất ra, và một giai cấp nào. C.Mác đã kế thừa tư tưởng vềhệ quả tất yếu của nó là sự tha hóa quan hệ xã con người của Feuerbach (1804-1872) với tưhội, sự tha hóa bản chất của con người. Mác cách là “thực thể có tính loài”. Theo Marcuse,đồng thời, chỉ ra nguyên nhân, sự cần thiết Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844 là cáchkhắc phục tha hóa bằng “hình thức chính trị tiếp cận mới của chủ nghĩa xã hội khoa học vềcủa sự giải phóng công con người. Song, nhữngnhân” như mệnh lệnh 2 bình luận tích cực vềcủa lịch sử. C.Mác, trong hành trình tư tưởng của C.Mác “thời trẻ” không Cội nguồn của những mình lấy con người làm điểm xuất phát, thể ngăn trở trường pháitranh luận về vấn đề con trung tâm lý luận, phân tích thân phận Frankfurt tỏ ra khôngngười trong di sản của con người và đề xuất phương án giải hài lòng về “C.Mác già”C.Mác bắt đầu từ thế kỷ phóng con người như một mệnh lệnh của chỉ quan tâm đến vấn đềXIX với sự xuất hiện của lịch sử. Bản thảo kinh tế - triết học năm chính trị, - hai trắc diệnquá trình phi cổ điển hóa 1844, tác phẩm với những phân tích duy đối lập về tư tưởng.tư tưởng châu Âu từ vật biện chứng một cách hệ thống về vấn Vadée (1934-2014),Schopenhauer (1788- đề con người, lịch sử. nhà Mác học người1860) trong tác phẩm Pháp, không đồng tìnhThế giới như là ý chí và với sự tách biệt trên, bởibiểu tượng, đến Kierkegaard (1813-1855), đó là nhận xét có phần khiên cưỡng. “Nếu chủNietzche (1844-1900), Weber (1864-1920),... nghĩa duy vật lịch sử thật sự là một phát hiện tiến“Bước ngoặc nhân học” được trường phái bộ của Mác và Ăngghen... thì tư tưởng về tự doFrankfurt3 khởi xướng đã dấy lên những tham như sự giải phóng khỏi mọi tha hóa và sự hoànchiếu mới về vấn đề con người trong triết học thiện bản thân, là một hằng số lớn, một tư tưởngcủa C.Mác. Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844 cơ bản của toàn bộ tác phẩm của Mác, và điềuđược các nhà tư tưởng của trường phái này hoan đó có từ những năm đầu tiên của thời thanhnghênh ở khía cạnh nó đã luận giải khuyết tật, hệ niên”4. Vadée nhấn tính xuyên suốt của tư tưởng,lụy tất yếu của chủ nghĩa tư bản từ sự tha hóa. mà Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844 chỉ làC.Mác đã tìm kiếm ở con người “bản chất thật”, khởi đầu, nghĩa là chủ nghĩa nhân văn là dòngluận bàn hạnh phúc của con người ở nơi con chảy liên tục trong triết học Mác. Một ranh giớingườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm về con người và lịch sử của C.Mác từ góc nhìn của các học giả ngoài mácxít 70 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIQUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI VÀ LỊCH SỬ CỦA C.MÁC TỪ GÓC NHÌN CỦA CÁC HỌC GIẢ NGOÀI MÁCXÍT h ThS TRẦN NHẬT MINH Học viện Chính trị khu vực IIl Tóm tắt: Để có cách nhìn khách quan, toàn diện về di sản triết học của C.Mác, ngoàicách tiếp cận mácxít, cần khảo cứu một số cách tiếp cận của một số nhà Mác học phươngTây (ngoài mácxít) một cách khách quan, toàn diện, hệ thống. Đây là những cứ liệu vừagóp phần nhận thức đúng di sản triết học Mác trong thời đại ngày nay, vừa góp phần bảovệ nền tảng triết học của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay. Bài viết góp phần tìm hiểudi sản triết học của Mác qua nghiên cứu một số cách tiếp cận ngoài mácxít xoay quanhnhững tranh luận về vấn đề con người và lịch sử.l Từ khóa: C.Mác; triết học Mác; con người; lịch sử. 1. Đặt vấn đề Thứ nhất, con người hiện thực - điểm xuất Triết học mácxít ra đời xác lập cách tiếp cận phát, mục đích của chủ nghĩa nhân văn mácxít.khoa học, toàn diện, hệ thống trong nghiên cứu C.Mác, trong hành trình tư tưởng của mìnhvề con người và lịch sử. Gần hai thế kỷ tồn tại, lấy con người làm điểm xuất phát, trung tâm lýdi sản triết học của C.Mác vẫn còn sức sống luận, phân tích thân phận con người và đề xuấtmãnh liệt. Những cống hiến của C.Mác trong phương án giải phóng con người như mộtnghiên cứu con người và lịch sử vẫn là chủ đề mệnh lệnh của lịch sử. Bản thảo kinh tế - triếttranh luận sôi nổi của các nhà nghiên cứu chủ học năm 1844, tác phẩm với những phân tíchnghĩa Mác ở phương Tây. Tôn vinh, “trung lập duy vật biện chứng một cách hệ thống về vấnhóa”, phủ nhận di sản triết học của C.Mác trong đề con người, lịch sử. Đây là bản thảo của bộcác nghiên cứu phương Tây phản ánh cách tiếp Tư Bản - công trình được Robert B.Downcận đa dạng, phức tạp của cuộc đấu tranh tư (1903-1991) đánh giá là một trong “những táctưởng hiện nay. phẩm làm thay đổi thế giới”. Bản thảo kinh tế 2. Cách tiếp cận và tranh luận ngoài - triết học năm 1844 mang nội dung kinh tế -mácxít về quan điểm của C.Mác về con người triết học sâu sắc, là tuyên bố đầu tiên về sự ravà lịch sử đời “chủ nghĩa nhân đạo hoàn bị”1. C.Mác đã 2.1 Con người hiện thực - “linh hồn sống” đi từ con người hiện thực, tức là con người cụcủa chủ nghĩa nhân văn mácxít và những tranh thể, đang sống và hoạt động theo mục đích củaluận về tính nhân văn trong triết học của Mác họ trong những giai đoạn nhất định của lịch sử.TRIẾT HỌC VÀ ĐỜI SỐNG - Số 4 (6/2024) 71Từ những phạm trù tiền công, lợi nhuận của tư đỉnh cao của tư tưởng “nhân văn” của C.Mácbản, địa tô, ông đã trình bày có hệ thống “thời trẻ”, ưu điểm lớn nhất là con người đượcphương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, chỉ ra xem xét dưới góc độ cá thể, cá nhân, con ngườisự tha hóa (đánh mất mình) của con người phi chính trị chứ không là đại diện cho bất kỳtrong thế giới vật phẩm mà họ sản xuất ra, và một giai cấp nào. C.Mác đã kế thừa tư tưởng vềhệ quả tất yếu của nó là sự tha hóa quan hệ xã con người của Feuerbach (1804-1872) với tưhội, sự tha hóa bản chất của con người. Mác cách là “thực thể có tính loài”. Theo Marcuse,đồng thời, chỉ ra nguyên nhân, sự cần thiết Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844 là cáchkhắc phục tha hóa bằng “hình thức chính trị tiếp cận mới của chủ nghĩa xã hội khoa học vềcủa sự giải phóng công con người. Song, nhữngnhân” như mệnh lệnh 2 bình luận tích cực vềcủa lịch sử. C.Mác, trong hành trình tư tưởng của C.Mác “thời trẻ” không Cội nguồn của những mình lấy con người làm điểm xuất phát, thể ngăn trở trường pháitranh luận về vấn đề con trung tâm lý luận, phân tích thân phận Frankfurt tỏ ra khôngngười trong di sản của con người và đề xuất phương án giải hài lòng về “C.Mác già”C.Mác bắt đầu từ thế kỷ phóng con người như một mệnh lệnh của chỉ quan tâm đến vấn đềXIX với sự xuất hiện của lịch sử. Bản thảo kinh tế - triết học năm chính trị, - hai trắc diệnquá trình phi cổ điển hóa 1844, tác phẩm với những phân tích duy đối lập về tư tưởng.tư tưởng châu Âu từ vật biện chứng một cách hệ thống về vấn Vadée (1934-2014),Schopenhauer (1788- đề con người, lịch sử. nhà Mác học người1860) trong tác phẩm Pháp, không đồng tìnhThế giới như là ý chí và với sự tách biệt trên, bởibiểu tượng, đến Kierkegaard (1813-1855), đó là nhận xét có phần khiên cưỡng. “Nếu chủNietzche (1844-1900), Weber (1864-1920),... nghĩa duy vật lịch sử thật sự là một phát hiện tiến“Bước ngoặc nhân học” được trường phái bộ của Mác và Ăngghen... thì tư tưởng về tự doFrankfurt3 khởi xướng đã dấy lên những tham như sự giải phóng khỏi mọi tha hóa và sự hoànchiếu mới về vấn đề con người trong triết học thiện bản thân, là một hằng số lớn, một tư tưởngcủa C.Mác. Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844 cơ bản của toàn bộ tác phẩm của Mác, và điềuđược các nhà tư tưởng của trường phái này hoan đó có từ những năm đầu tiên của thời thanhnghênh ở khía cạnh nó đã luận giải khuyết tật, hệ niên”4. Vadée nhấn tính xuyên suốt của tư tưởng,lụy tất yếu của chủ nghĩa tư bản từ sự tha hóa. mà Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844 chỉ làC.Mác đã tìm kiếm ở con người “bản chất thật”, khởi đầu, nghĩa là chủ nghĩa nhân văn là dòngluận bàn hạnh phúc của con người ở nơi con chảy liên tục trong triết học Mác. Một ranh giớingườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Triết học Mác Học giả ngoài mácxít Di sản triết học Mác Nhà Mác học phương Tây Chủ nghĩa nhân văn mácxítGợi ý tài liệu liên quan:
-
31 trang 151 0 0
-
Triết học Mác về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên
6 trang 117 0 0 -
HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ & HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN
487 trang 87 0 0 -
25 trang 75 0 0
-
36 trang 35 0 0
-
84 trang 32 0 0
-
26 trang 30 0 0
-
Phương pháp luận và hệ phương pháp nghiên cứu Tâm lý học: Phần 1 - GS.TS. Nguyễn Ngọc Phú
78 trang 27 0 0 -
Giáo trình Phương pháp luận và hệ phương pháp nghiên cứu tâm lý học: Phần 1
78 trang 26 0 0 -
9 trang 23 0 0