Quan tâm đặc biệt đến việc giáo dục - đào tạo con người tạo nguồn lực chủ yếu cho phát triển kinh tế và phát triển văn hóa bền vững ở thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 408.93 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Con người luôn là nhân tố trung tâm quyết định đối với mọi sự phát triển. Cần quan tâm đặc biệt đến việc giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực từ nhà lãnh đạo, quản lý, đội ngũ cán bộ, các chuyên gia, các nhà khoa học đến đội ngũ công nhân ở Thành phố Hồ Chí Minh nhằm tạo điều kiện và động lực mạnh mẽ phục vụ cho quá trình phát triển bền vững kinh tế và văn hóa của Thành phố. Bài viết trình bày việc quan tâm đặc biệt đến việc giáo dục - đào tạo con người tạo nguồn lực chủ yếu cho phát triển kinh tế và phát triển văn hóa bền vững ở thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan tâm đặc biệt đến việc giáo dục - đào tạo con người tạo nguồn lực chủ yếu cho phát triển kinh tế và phát triển văn hóa bền vững ở thành phố Hồ Chí Minh NGUYỄN NGỌC THƯ QUAN TÂM ĐẶC BIỆT ĐẾN VIỆC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO CON NGƯỜI TẠO NGUỒN LỰC CHỦ YẾU CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA BỀN VỮNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC THƯTÓM TẮT: Con người luôn là nhân tố trung tâm quyết định đối với mọi sự phát triển. Cần quantâm đặc biệt đến việc giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực từ nhà lãnh đạo, quản lý, đội ngũ cán bộ,các chuyên gia, các nhà khoa học đến đội ngũ công nhân ở Thành phố Hồ Chí Minh nhằm tạo điềukiện và động lực mạnh mẽ phục vụ cho quá trình phát triển bền vững kinh tế và văn hóa của Thànhphố.Từ khóa: giáo dục – đào tạo, nguồn nhân lực, phát triển bền vững, Thành phố Hồ Chí Minh.ABSTRACT: People are always the central factor determining all development. Specialattention should be paid to the education - training of human resources from leaders, managers,staffs, experts and scientists to workers in Ho Chi Minh City in order to create conditions andstrong driving force for the Citys sustainable economic and cultural development.Key words: Education - training, human resources, sustainable development, Ho Chi Minh City1. MỞ ĐẦU đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của sự Tiến trình phát triển của nhân loại đã nghiệp phát triển kinh tế - xã hội.khẳng định, bất cứ một quốc gia, dân tộc nào, 2. NỘI DUNGmuốn phát triển bền vững thì con người luôn là Nếu như trước đây, để phát triển kinh tếnhân tố trung tâm quyết định đối với mọi sự phát người ta thường chú trọng các yếu tố về vốn,triển. Chủ thể của sự phát triển là con người và khoa học công nghệ, tài nguyên thiên nhiên... làphát triển phải do con người, vì con người và cho những yếu tố tiên quyết cho sự phát triển thìcon người. Vì vậy, phát huy nguồn lực con người trong thời đại ngày nay, một nước giàu haylà yếu tố cơ bản để phát triển xã hội nhanh và nghèo không chỉ ở chỗ có nhiều hay ít lao động,bền vững. Nguồn lực con người được coi là yếu vốn, kỹ thuật và tài nguyên thiên nhiên, mà chủtố quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia, dân yếu ở chỗ có khả năng phát huy đến mức caotộc. Nhưng mỗi quốc gia, dân tộc muốn phát huy nhất tiềm năng sáng tạo của nguồn lực connguồn lực con người thì phải phát triển giáo dục người. V.I.Lênin cho rằng, muốn phát triển kinh- đào tạo, phương tiện chủ yếu để quyết định chất tế phải có “lực lượng sản xuất hàng đầu là cônglượng con người, là nền tảng của chiến lược con nhân và người lao động” (V.I.Lênin, 1997).người. Phát triển con người chính là làm gia tăng Đảng và Nhà nước ta trong quá trình đổi mới xâygiá trị cho con người cả về tri thức, đạo đức, kỹ dựng và phát triển đất nước luôn: “Gắn nhiệmnăng lẫn thể chất và giáo dục - đào tạo, làm cho vụ dựng văn hóa, con người nhiệm vụ xây dựngcon người trở thành những người lao động có cả và phát triển đất nước; gắn xây dựng môi trườngnăng lực lẫn phẩm chất cần thiết, văn hóa với xây dựng con người” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016) và ở Thạc sĩ. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn– Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. 177TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 02 (14) /2017 cho sự gắn kết giữa phát triển kinh tế với phátđây, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ tay triển văn hóa của Thành phố Hồ Chí Minh.nghề, phẩm chất đạo đức và khả năng sáng tạo “Kinh nghiệm của những quốc gia như Nhậtcủa người lao động giữ vai trò quyết định. Tuy Bản, Singapore... đều là những nước nghèo tàinhiên, tài năng, trí tuệ, năng lực và bản lĩnh trong nguyên nhưng nhờ có chính sách khai thác cólao động sáng tạo của con người không phải xuất hiệu quả tài nguyên con người và chiến lược vậnhiện một cách ngẫu nhiên, tự phát mà phải trải dụng, quy tụ nhân tài mà họ đã trở thành nhữngqua một quá trình chuẩn bị và đào tạo công phu, quốc gia giàu có. Điều đó chứng tỏ rằng, muốnbền bỉ, có hệ thống và chính yếu tố “Giáo dục và phát triển nền kinh tế bền vững thì phải biết dựađào tạo, khoa học và công nghệ có sức mạnh vào chính yếu tố con người và việc phân côngnâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi một cách hiệu quả, không lãng phí thời gian, chứdưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển không phải dựa vào số mỏ than, giếng dầu, mỏđất nước, xây dựng nền văn hóa và con người vàng, đồn điền cao su hay ruộng đồng phì nhiêuViệt Nam. Phát triển giáo dục và đào tạo cùng ở trong nước...” (Trần Xuân Kiên, 2010). Trongvới phát triển khoa học và côn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan tâm đặc biệt đến việc giáo dục - đào tạo con người tạo nguồn lực chủ yếu cho phát triển kinh tế và phát triển văn hóa bền vững ở thành phố Hồ Chí Minh NGUYỄN NGỌC THƯ QUAN TÂM ĐẶC BIỆT ĐẾN VIỆC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO CON NGƯỜI TẠO NGUỒN LỰC CHỦ YẾU CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA BỀN VỮNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC THƯTÓM TẮT: Con người luôn là nhân tố trung tâm quyết định đối với mọi sự phát triển. Cần quantâm đặc biệt đến việc giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực từ nhà lãnh đạo, quản lý, đội ngũ cán bộ,các chuyên gia, các nhà khoa học đến đội ngũ công nhân ở Thành phố Hồ Chí Minh nhằm tạo điềukiện và động lực mạnh mẽ phục vụ cho quá trình phát triển bền vững kinh tế và văn hóa của Thànhphố.Từ khóa: giáo dục – đào tạo, nguồn nhân lực, phát triển bền vững, Thành phố Hồ Chí Minh.ABSTRACT: People are always the central factor determining all development. Specialattention should be paid to the education - training of human resources from leaders, managers,staffs, experts and scientists to workers in Ho Chi Minh City in order to create conditions andstrong driving force for the Citys sustainable economic and cultural development.Key words: Education - training, human resources, sustainable development, Ho Chi Minh City1. MỞ ĐẦU đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của sự Tiến trình phát triển của nhân loại đã nghiệp phát triển kinh tế - xã hội.khẳng định, bất cứ một quốc gia, dân tộc nào, 2. NỘI DUNGmuốn phát triển bền vững thì con người luôn là Nếu như trước đây, để phát triển kinh tếnhân tố trung tâm quyết định đối với mọi sự phát người ta thường chú trọng các yếu tố về vốn,triển. Chủ thể của sự phát triển là con người và khoa học công nghệ, tài nguyên thiên nhiên... làphát triển phải do con người, vì con người và cho những yếu tố tiên quyết cho sự phát triển thìcon người. Vì vậy, phát huy nguồn lực con người trong thời đại ngày nay, một nước giàu haylà yếu tố cơ bản để phát triển xã hội nhanh và nghèo không chỉ ở chỗ có nhiều hay ít lao động,bền vững. Nguồn lực con người được coi là yếu vốn, kỹ thuật và tài nguyên thiên nhiên, mà chủtố quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia, dân yếu ở chỗ có khả năng phát huy đến mức caotộc. Nhưng mỗi quốc gia, dân tộc muốn phát huy nhất tiềm năng sáng tạo của nguồn lực connguồn lực con người thì phải phát triển giáo dục người. V.I.Lênin cho rằng, muốn phát triển kinh- đào tạo, phương tiện chủ yếu để quyết định chất tế phải có “lực lượng sản xuất hàng đầu là cônglượng con người, là nền tảng của chiến lược con nhân và người lao động” (V.I.Lênin, 1997).người. Phát triển con người chính là làm gia tăng Đảng và Nhà nước ta trong quá trình đổi mới xâygiá trị cho con người cả về tri thức, đạo đức, kỹ dựng và phát triển đất nước luôn: “Gắn nhiệmnăng lẫn thể chất và giáo dục - đào tạo, làm cho vụ dựng văn hóa, con người nhiệm vụ xây dựngcon người trở thành những người lao động có cả và phát triển đất nước; gắn xây dựng môi trườngnăng lực lẫn phẩm chất cần thiết, văn hóa với xây dựng con người” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016) và ở Thạc sĩ. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn– Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. 177TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 02 (14) /2017 cho sự gắn kết giữa phát triển kinh tế với phátđây, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ tay triển văn hóa của Thành phố Hồ Chí Minh.nghề, phẩm chất đạo đức và khả năng sáng tạo “Kinh nghiệm của những quốc gia như Nhậtcủa người lao động giữ vai trò quyết định. Tuy Bản, Singapore... đều là những nước nghèo tàinhiên, tài năng, trí tuệ, năng lực và bản lĩnh trong nguyên nhưng nhờ có chính sách khai thác cólao động sáng tạo của con người không phải xuất hiệu quả tài nguyên con người và chiến lược vậnhiện một cách ngẫu nhiên, tự phát mà phải trải dụng, quy tụ nhân tài mà họ đã trở thành nhữngqua một quá trình chuẩn bị và đào tạo công phu, quốc gia giàu có. Điều đó chứng tỏ rằng, muốnbền bỉ, có hệ thống và chính yếu tố “Giáo dục và phát triển nền kinh tế bền vững thì phải biết dựađào tạo, khoa học và công nghệ có sức mạnh vào chính yếu tố con người và việc phân côngnâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi một cách hiệu quả, không lãng phí thời gian, chứdưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển không phải dựa vào số mỏ than, giếng dầu, mỏđất nước, xây dựng nền văn hóa và con người vàng, đồn điền cao su hay ruộng đồng phì nhiêuViệt Nam. Phát triển giáo dục và đào tạo cùng ở trong nước...” (Trần Xuân Kiên, 2010). Trongvới phát triển khoa học và côn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Phát huy nguồn lực con người Giáo dục và đào tạo con người Phát triển kinh tế Phát triển văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 437 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 275 0 0
-
5 trang 267 0 0
-
56 trang 263 2 0
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 245 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 233 1 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 225 0 0 -
6 trang 203 0 0