Danh mục

Quản trị chuỗi cung ứng trong các doanh nghiệp Việt Nam – vấn đề và giải pháp

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 177.67 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này đưa ra các đánh giá tổng quan về những yếu kém của quản trị chuỗi cung ứng trong các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, những xu hướng mới trong quản trị chuỗi cung ứng trên thế giới và đề xuất một số giải pháp tạo lập các yếu tố nền tảng nhằm thúc đẩy các ứng dụng về quản trị chuỗi cung ứng trong các doanh nghiệp Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị chuỗi cung ứng trong các doanh nghiệp Việt Nam – vấn đề và giải pháp HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM – VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP SUPPLY CHAIN MANAGEMENT IN VIETNAMESE ENTERPRISES – PROBLEMS AND SOLUTIONS PGS.TS. Lê Thế Giới Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Áp dụng quản trị chuỗi cung ứng (SCM) cho phép nâng cao hiệu suất của các dòng sản phẩm thông qua việc phối hợp giữa các nhà cung cấp với nhau, giảm chi phí lưu kho sản phẩm và do đó, cho phép thỏa mãn nhu cầu khách hàng tốt hơn, đồng thời đáp ứng nhanh chóng với sự thay đổi của thị trường. Tuy nhiên, ở Việt Nam quản trị chuỗi cung ứng chưa được triển khai đồng bộ, còn nhiều bất cập, rủi ro và kém hiệu quả, chưa có khả năng hội nhập vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Bài viết này đưa ra các đánh giá tổng quan về những yếu kém của quản trị chuỗi cung ứng trong các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, những xu hướng mới trong quả trị chuỗi cung ứng trên thế giới và đề xuất một số giải pháp tạo lập các yếu tố nền tảng nhằm thúc đẩy các ứng dụng về quản trị chuỗi cung ứng trong các doanh nghiệp Việt Nam. Từ khoá: Quản trị chuỗi cung ứng; nhu cầu khách hàng; bất cập và rủi ro; hạn chế; giải pháp. ABSTRACT Applying supply chain management (SCM) enables enterprises to enhance performance of the product lines through the combination with other vendors, reducing inventory costs and therefore satisfy customer’s needs better, and respond quickly to market changes. However, in Vietnam, SCM is implemented not synchronously; inadequately; inefficiently and risky. Therefore, it is not capable of integration into the global supply chain. This article gives an overview analysis of the weaknesses of SCM in Vietnamese companies as well as new tendency in SCM worldwide. The paper contributes to the managerial practice by proposing solutions to create the foundation for promoting the application of SCM in the companies in Vietnam. Keywords: Supply chain management; customer’s needs; inefficiently and risky; weaknesses; solutions. 1. Đặt vấn đề SCM đem lại, nó được ứng dụng rộng rãi ở Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế trong doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả cung quốc tế ngày càng sâu rộng, các hoạt động đầu ứng, sản xuất và phân phối sản phẩm và dịch tư và thương mại không ngừng gia tăng. Sản vụ. Ở Việt Nam, một số doanh nghiệp đã bắt xuất phát triển, nhu cầu vận tải hàng hóa cùng đầu triển khai từng phần các ứng dụng SCM ở các dịch vụ hỗ trợ từ khâu sản xuất đến khâu những mức độ khác nhau và và đạt được các phân phối, lưu thông hàng hóa ngày càng cao, kết quả khả quan. Nhưng do môi trường ứng đang tạo ra cơ hội lớn cho phát triển các dịch dụng SCM ở nước ta còn nhiều hạn chế và bất vụ logistics. cập cần được tháo gỡ, trên cơ sở đánh giá thực trạng SCM, bài viết này đề xuất một số giải SCM gắn liền với hầu như tất cả các hoạt pháp tạo lập các yếu tố nền tảng thúc đẩy các động của các doanh nghiệp sản xuất, từ việc ứng dụng về SCM trong các doanh nghiệp. hoạch định và quản lý quá trình nguồn hàng, thu mua, sản xuất thành phẩm từ nguyên liệu 2. Cơ sở lý thuyết thô, quản lý logistics,… đến việc phối hợp với SCM là sự phối hợp các hoạt động liên các đối tác, các nhà cung ứng, các kênh trung quan đến quá trình cung ứng đầu vào, sản xuất gian, nhà cung cấp dịch vụ và khách hàng. và phân phối sản phẩm, dịch vụ nhằm đạt được Tại các quốc gia phát triển, các hoạt động mục tiêu đáp ứng nhu cầu khách hàng với chi kinh tế không thể tách rời hoạt động chuỗi phí thấp nhất. Về cơ bản, SCM sẽ cung cấp cung ứng toàn cầu, và do những lợi ích mà giải pháp cho toàn bộ các hoạt động đầu vào 67 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG của doanh nghiệp, từ việc đặt mua hàng của (2) Hệ thống Logistics: Giai đoạn này có nhà cung cấp, thực sự, cho phép công ty giao sự phối kết hợp công tác quản lý các hoạt độnh dịch trực tiếp với khách hàng và nhà cung cấp trên vào cùng một hệ thống được gọi là Cung ở cả hai phương diện mua bán và chia sẻ thông ứng vật tư và Phân phối sản phẩm. tin. (3) Quản trị chuỗi cung ứng (SCM): SCM là một giai đoạn phát triển cao của Theo ESCAP thì đây là khái niệm mang lĩnh vực Logistic (hậu cần/dịch vụ cung ứng). tính chiến lược về quản trị chuỗi quan hệ từ Đến cuối thế kỷ 20, Logistics được ghi nhận nhà cung cấp nguyên liệu – đơn vị sản xuất – như là một chức năng kinh doanh chủ yếu, đến người tiêu dùng. Khái niệm SCM chú mang lại thành công cho các công ty cả trong trọng việc phát triển các mối quan hệ với đối lĩnh vực sản xuất lẫn trong lĩnh vực dịch vụ. tác, kết hợp chặt chẽ giữa nhà sản xuất với nhà Theo Uỷ ban kinh tế và xã hội châu Á Thái cung cấp, người tiêu dùng và các bên liên quan Bình Dương (ESCAP), Logistics đã phát triển như các công ty vận tải, kho bãi, giao nhận và qua 3 giai đoạn: các công ty công nghệ thông tin. (1) Phân phối (Distribution): Đó là quản lý Nhờ có ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: