Danh mục

Quản trị công ty - cần thực chất hơn hình thức

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 154.94 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quản trị công ty (corporate governance) là thuật ngữ thường được đề cập đến trong hoạt động quản trị doanh nghiệp ở nước ta thời gian gần đây. Ngày càng có nhiều công ty cổ phần quan tâm đến khái niệm này, một phần, do đòi hỏi của pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, phần khác, do đòi hỏi của chính các cổ đông (shareholders) và các bên liên quan (stakeholders) khác của doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị công ty - cần thực chất hơn hình thức Quản trị công ty - cần thực chấthơn hình thứcQuản trị công ty (corporate governance) là thuật ngữ thườngđược đề cập đến trong hoạt động quản trị doanh nghiệp ở nướcta thời gian gần đây.Ngày càng có nhiều công ty cổ phần quan tâm đến khái niệmnày, một phần, do đòi hỏi của pháp luật doanh nghiệp Việt Nam,phần khác, do đòi hỏi của chính các cổ đông (shareholders) vàcác bên liên quan (stakeholders) khác của doanh nghiệp.“Quản trị công ty” là hệ thống các quy tắc để đảm bảo cho công tyđược định hướng điều hành và được kiểm soát một cách có hiệuquả vì quyền lợi của cổ đông và những người liên quan đến côngty.Mặc dù pháp luật doanh nghiệp nước ta đã có những quy địnhđiều chỉnh việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động củadoanh nghiệp, trong đó rất nhiều điều khoản ràng buộc doanhnghiệp phải hoạt động công khai, minh bạch, tuân thủ pháp luật,đối xử công bằng giữa các cổ đông, đảm bảo quyền lợi cổ đông...nhưng trong thực tiễn vận hành, vẫn còn rất nhiều vấn đề phátsinh mà luật pháp không thể điều chỉnh hết. Đó là lý do nhiều cổđông, nhất là các cổ đông nhỏ trong các công ty cổ phần, cùngvới một số bên liên quan khác thường gây áp lực, buộc công typhải xây dựng quy chế quản trị công ty riêng.Quy chế quản trị công ty thường được xây dựng trên cơ sở tuânthủ các quy định của pháp luật hiện hành, đồng thời bổ sungthêm những quy định riêng cho phù hợp với đặc thù doanhnghiệp và mong muốn của cổ đông cùng các bên liên quan.Mặt khác, không chỉ xuất phát từ áp lực của cổ đông hay các bênliên quan, mà chính hội đồng quản trị và ban giám đốc công tycũng thường có khuynh hướng muốn xây dựng một quy chếquản trị công ty bài bản để giúp công ty hoạt động chuyên nghiệp,minh bạch nhằm nâng cao uy tín công ty và thu hút sự quan tâmcủa các nhà đầu tư bên ngoài.Tuy nhiên, do nhận thức về quản trị công ty còn nhiều hạn chế,đồng thời, không loại trừ yếu tố cố tình hiểu sai bản chất và ýnghĩa của quản trị công ty, các quy chế quản trị công ty được cácdoanh nghiệp Việt Nam xây dựng hiện nay thường mang tínhhình thức, chung chung, chưa đáp ứng được yêu cầu cần có củanhững nguyên tắc quản trị công ty theo thông lệ quản trị tốt nhấtvà chưa đáp ứng được nguyện vọng của cổ đông cũng như cácbên liên quan.Hiện nay, các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoánđều phải áp dụng quy chế quản trị công ty do Bộ Tài chính banhành kèm theo Quyết định số 12/2007/QĐ-BTC ngày 13/3/2007.Tuy vậy, quy chế này không chỉ bao gồm các quy định cụ thể đểcác công ty niêm yết áp dụng ngay mà còn bao gồm một số điềukhoản mang tính hướng dẫn để các công ty tự xây dựng quy chếquản trị nội bộ riêng, miễn sao đáp ứng các yêu cầu mang tínhnguyên tắc trong quy chế.Vấn đề đặt ra là các công ty niêm yết sẽ thực hiện quyền tự quyếtnày như thế nào khi xây dựng quy chế nội bộ về quản trị công ty;và các công ty chưa niêm yết liệu có cần phải xây dựng quy chếquản trị công ty hay không?Để trả lời các câu hỏi này, trước hết, chúng ta hãy xem địnhnghĩa của cụm từ “quản trị công ty” trong quy chế quản trị công tydo Bộ Tài chính ban hành như sau:“Quản trị công ty” là hệ thống các quy tắc để đảm bảo cho công tyđược định hướng điều hành và được kiểm soát một cách có hiệuquả vì quyền lợi của cổ đông và những người liên quan đến côngty. Các nguyên tắc quản trị công ty bao gồm:  Đảm bảo một cơ cấu quản trị hiệu quả;  Đảm bảo quyền lợi của cổ đông;  Đối xử công bằng giữa các cổ đông;  Đảm bảo vai trò của những người có quyền lợi liên quan đến công ty;  Minh bạch trong hoạt động của công ty;  Hội đồng quản trị và ban kiểm soát lãnh đạo và kiểm soát công ty có hiệu quả.Cách hiểu khái niệm quản trị công ty như trên tương đối phù hợpvới thông lệ quốc tế tốt nhất (best practices) về quản trị công ty.Ở đây, cần lưu ý rằng quản trị công ty không chỉ liên quan đến cổđông mà còn chi phối và ảnh hưởng đến các bên liên quan đếncông ty. Vì vậy, các công ty (dù là niêm yết hay chưa niêm yết),khi xây dựng quy chế quản trị công ty (đôi khi, gọi là các nguyêntắc quản trị công ty - corporate governance principles), cần hếtsức lưu ý đến những người liên quan đến công ty, bao gồm cổđông, khách hàng, đối tác, chủ nợ, nhân viên, các cơ quan quảnlý nhà nước, cộng đồng...Một quy chế quản trị công ty, ngoài việc phải đáp ứng các yêucầu bắt buộc trong pháp luật doanh nghiệp như Luật Doanhnghiệp, Luật Chứng khoán và các văn bản dưới luật; quan trọnghơn, còn phải thể hiện được cách thức quản trị công ty chuyênnghiệp, minh bạch và hiệu quả. Nếu như các yêu cầu bắt buộctrong luật là điều kiện cần thì chính các yêu cầu từ thực tiễn hoạtđộng quản trị doanh nghiệp, trong đó rất quan trọng là kỳ vọngcủa cổ đông và các bên liên quan, mới là điều kiện đủ.Vì vậy, khi xây dựng quy chế quản trị công ty, ban lãnh đạo côngt ...

Tài liệu được xem nhiều: