Danh mục

Quản trị địa phương đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bình Dương

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 567.67 KB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Quản trị địa phương đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bình Dương trình bày tóm lược hiện trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại ình Dương, đồng thời nêu rõ được vai trò cũng như chức năng của công tác quản lý đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong địa bàn tỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị địa phương đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bình Dương QUẢN TRỊ ĐỊA PHƢƠNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI BÌNH DƢƠNG TS. Tạ Thị Thanh Loan Khoa Khoa học Quản lý - Đại học Thủ Dầu Một Tóm tắt ình Dương là tỉnh có nhiều tiềm năng và thế mạnh phát triển kinh tế xã hội với hàng hoạt các khu công nghiệp lớn thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. Để phát huy và tận dụng thế mạnh, đưa nền kinh tế xã hội của tỉnh phát triển theo xu hướng phát triển bền vững, các cơ quan quản lý ngành địa phương phải quản lý và giám sát tốt hơn nữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa bàn tỉnh trong thời gian tới. Bài tham luận t m lược hiện trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại ình Dương, đồng thời nêu rõ được vai trò cũng như chức năng của công tác quản lý đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong địa bàn tỉnh. Nguồn số liệu sử dụng trong phân tích là số liệu thứ cấp được tham khảo từ các báo cáo, các nghiên cứu có trước, các trang web của Tổng cục thống kê, Cục đầu tư nước ngoài, Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Dương. Từ khóa: Quản trị địa phƣơng, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, Bình Dƣơng 1. Đặt vấn đề Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự tăng trƣởng nền kinh tế của một Quốc gia. Việt Nam sau 30 năm thực hiện Luật đầu tƣ nƣớc ngoài (tính từ thời điểm ban hành Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài năm 1987), khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài ở Việt Nam nói chung và Bình Dƣơng nói riêng đã không ngừng phát triển và trở thành một trong những bộ phận quan trọng cấu thành không thể thiếu của nền kinh tế Quốc dân. Với sự đóng góp quan trọng của FDI mà Bình Dƣơng đã đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao trong nhiều năm qua và đƣợc biết đến là một trong những tỉnh năng động, đổi mới, thu hút đƣợc sự quan tâm của nhiều nhà đầu tƣ trong nƣớc và cộng đồng Quốc tế. Vai trò của FDI chỉ thực sự quan trọng nếu đƣợc sử dụng có hiệu quả cao và tạo đƣợc hiệu quả kinh tế hƣớng tới phát triển bền vững. Để thực hiện đƣợc nhiệm vụ cao cả đó thì công tác quản lý nhà nƣớc nói chung và công tác quản trị địa phƣơng nói riêng đối với hoạt động FDI cần đƣợc đƣa lên hàng đầu. Việt Nam trƣớc xu thế phát triển bền vững của toàn cầu, bảo đảm sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng và môi trƣờng đƣợc bảo vệ, gìn giữ. Để làm đƣợc điều này thì tất cả các thành phần kinh tế - xã hội, các nhà cầm quyền, các tổ chức xã hội … phải hợp tác và chung tay thực hiện nhằm mục đích dung hòa 3 lĩnh vực: kinh tế - xã hội – môi trƣờng. Qua các sự cố về môi trƣờng gần đây, vấn đề nâng cao chất lƣợng các dự án FDI tại Việt Nam đang đƣợc cả xã hội quan tâm, đặc biệt là bài học từ sự cố Formosa Hà Tĩnh gây ô nhiễm môi trƣờng biển 4 tỉnh miền Trung một lần nữa đặt ra yêu cầu các ngành, địa phƣơng trong công tác quản lý các hoạt động của FDI tại địa phƣơng 307 mình cần chặt chẽ và bao quát hơn, cần phải kiên quyết từ chối những dự án công nghệ lạc hậu, ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng, gây tác động nghiêm trọng đến bƣớc tiến phát triển bền vững của Quốc gia. Trong thời gian qua, công tác quản lý Nhà nƣớc đối với FDI đã đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể, cải thiện đƣợc môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh, môi trƣờng pháp lý thuận lợi, tạo ra một sân chơi bình đẳng giúp thu hút ngày càng nhiều FDI vào Việt Nam. Tuy nhiên, công tác quản lý còn nhiều khó khăn và hạn chế, đặc biệt là công tác quản lý FDI tại các địa phƣơng cần có những biện pháp để khắc phục. Bình Dƣơng là một trong những tỉnh có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài rất lớn tại Việt Nam, do đó Bình Dƣơng cần phải xác định rõ vai trò và chức năng của công tác quản trị địa phƣơng trong việc huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI để vừa tạo môi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn, vừa biết lựa chọn đối tác, dự án phù hợp với phát triển bền vững của tỉnh nhà. 2. Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Bình Dƣơng Bình Dƣơng với điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, lực lƣợng lao động dồi dào, nằm trên trục đƣờng giao thông quan trọng của Quốc gia và là đầu mối giao lƣu của các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên, đặc biệt Bình Dƣơng thiết lập nhiều chính sách thuận lợi về thuế thu nhập doanh nghiệp và tiền thuế đất để thu hút nhiều doanh nghiệp đến đầu tƣ, Bình Dƣơng đƣợc mệnh danh là ―miền đất hứa‖ đối với các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc đến đầu tƣ phát triển sản xuất. Bình Dƣơng hiện có 28 Khu Công nghiệp với diện tích 10.560 ha, tỷ lệ cho thuê đất đạt 71% và 11 cụm công nghiệp có diện tích 802 ha, tỷ lệ cho thuê đất đạt 54,9%. Theo Đề án điều chỉnh quy hoạch phát triển các Khu Công nghiệp đến năm 2020 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt, Bình Dƣơng có 33 Khu Công nghiệp với diện tích 14.790 ha. Các Khu Công nghiệp là động lực quan trọng giúp Bình Dƣơng thu hút vốn FDI hiệu quả. Theo báo cáo quý I năm 2017 của Sở kế hoạch và đầu tƣ tỉnh Bình Dƣơng, tính từ đầu năm 2017 đến ngày 20/03/2017, tổng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần trên toàn tỉnh đạt 1 tỷ 343 triệu đô la Mỹ, tăng 249% so với cùng kì năm 2016, đạt 95,9% so với kế hoạch năm (1,4 tỷ USD)1. Trong đó bao gồm 46 dự án đăng ký mới với tổng vốn đầu tƣ 800,3 triệu đô la Mỹ, tăng 206% so với vốn đăng ký mới cùng kỳ năm 2016; 20 lƣợt dự án điều chỉnh vốn đầu tƣ với tổng vốn điều chỉnh tăng thêm 538,28 triệu đô la Mỹ, tăng 356% về vốn đăng ký tăng thêm so với cùng kỳ năm 2016, trong đó bao gồm 18 lƣợt dự án đăng ký tăng vốn với tổng vốn đăng ký tăng thêm 550,87 triệu đô la Mỹ; 2 dự án giảm vốn với tổng vốn đăng ký giảm là 12,58 triệu đô la Mỹ; 8 lƣợt dự án góp vốn mua cổ phần với tổng giá trị góp vốn là 4,37 triệu đô la Mỹ, trong đó có 6 lƣợt dự án nhà đầu tƣ nƣớc ngoài góp vốn trên 50% vốn điề ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: