Quản trị địa phương trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Thách thức và giải pháp
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 446.77 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quản trị địa phương trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Thách thức và giải pháp trình bày tập trung xem xét những thách thức và đưa ra những giải pháp để nâng cao chất lượng và năng lực quản trị địa phương trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị địa phương trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Thách thức và giải pháp QUẢN TRỊ ĐỊA PHƢƠNG TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƢ: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP TS. Bùi Quang Xuân1 Tóm tắt: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư c tác động mạnh mẽ đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung và quản lý phát triển địa phương n i riêng. Theo đ , cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã tạo ra cơ hội cho sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam. Tuy nhiên, n cũng đặt ra không ít những thách thức đối với Việt Nam: (i) Vấn đề chính sách việc làm trong bối cảnh mở rộng ứng dụng các thành tựu của công nghệ thông tin, điều khiển, tự động hóa. (ii) Vấn đề quản trị nhà nước nói chung và quản trị địa phương n i riêng cũng là một trong những thách thức lớn nhất đối với nước ta. Bài viết tập trung xem xét những thách thức và đưa ra những giải pháp để nâng cao chất lượng và năng lực quản trị địa phương trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. 1. Đặt vấn đề Trong bối cảnh hiện nay, khi mà cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ đã ảnh hƣởng đến hầu khắp các quốc gia và tác động đến tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, cơ hội của cuộc cách mạng này là rất lớn nhƣng đồng thời cũng không ít những thách thức đang đặt ra. Đặc biệt trong bối cảnh của nền quản trị công hiện đại, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ sẽ tạo ra một bƣớc chuyển lớn, vận dụng các thành tựu khoa học và kỹ thuật, tự động hóa, kết nối vạn vật lại với nhau,…đây là cơ hội để các quốc gia hƣớng đến một nền quản trị tốt. Quản trị địa phƣơng tốt là yếu tố quan trọng đối với sự phát triển bền vững quốc gia nói chung và của địa phƣơng nói riêng. Rõ ràng, trong bối cảnh này, quản trị địa phƣơng cũng phải đối mặt với thách thức không nhỏ trong việc phải thay đổi tƣ duy và cách thức quản trị với cuộc cách mạng này. Nghiên cứu này tập trung giải quyết các nội dung sau: (1) Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ đến quản trị địa phƣơng; (2) Thực trạng đổi mới thể chế, chính sách nhằm nâng cao hiệu quả quản trị địa phƣơng; (3) Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị địa phƣơng trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ. 2. Cơ sở lý thuyết và phƣơng pháp nghiên cứu Bài viết vận dụng lý thuyết quản trị tốt vào nghiên cứu thực tiễn hoạt động quản trị địa phƣơng, xem xét vấn đề dƣới góc độ chính sách công mà hoạt động quản trị địa phƣơng chịu ảnh hƣởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ. Lý thuyết khoa học quản trị đƣợc soi qua thực tiễn của hoạt động quản trị địa phƣơng. Trên cơ sở của việc nghiên cứu khái quát về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ, bài viết tổng hợp và phân tích thực trạng đổi mới thể chế, chính sách nhằm nâng cao hiệu quả quản trị địa phƣơng ở nƣớc ta thời gian qua, những thách thức mà quá trình quản trị địa 1 Học viện Chính trị Quốc gia Khu vực II 278 phƣơng đối diện trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ để nâng cao năng lực của hoạt động quản trị của mình, đồng thời đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản trị địa phƣơng (quản trị địa phƣơng tốt) để có thể đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ. 3. Kết quả và thảo luận 3. 1. Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ đến quản trị địa phƣơng Loài ngƣời xuất hiện trên trái đất đã hàng triệu năm nhƣng xã hội nông nghiệp thực sự mới bƣớc vào khoảng 8000 năm Tr.CN, đến thế kỷ thứ 17 thì cuộc cách mạng công nghiệp đƣợc ra đời. Từ đó đến nay, chúng ta trải qua 4 cuộc cách mạng công nghiệp tác động sâu sắc, triệt để toàn bộ sự phát triển về kinh tế-xã hội và chính con ngƣời. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ (cách mạng công nghiệp 4.0): Trên cơ sở thành tựu của 3 cuộc cách mạng công nghiệp trƣớc, cách mạng công nghiệp 4.0 mới nửa thập niên của thế kỷ 21, đã ăn sâu, bám rễ vào xã hội thậm chí cơ thể con ngƣời, hệ thống siêu máy tính. Máy móc tạo ra năng lực mới hoàn toàn cho cả máy và con ngƣời. Các Robot rồi đến các nhà máy thông minh ra đời. Giai đoạn này có sự biến đổi về lực lƣợng sản xuất, khoa học công nghệ trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp, nhân tố chủ đạo của sự phát triển nền sản xuất xã hội. Cách mạng 4.0 là cuộc cách mạng công nghiệp dựa trên nền tảng công nghệ thông tin và tự động hóa, đây là xu hƣớng phát triển của thế giới. Cuộc cách mạng 4.0 đƣợc xây dựng trên cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba là cuộc cách mạng kỹ thuật số và điện tử (máy tính, công nghệ viễn thông và Internet ra đời và phổ cập) đã xuất hiện từ giữa thế kỷ trƣớc. Đặc trƣng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là sự hợp nhất của các loại công nghệ và làm xóa nhòa ranh giới giữa các lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số và sinh học mà với trung tâm là sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, rô bốt, Internet vạn vật (IOT) khoa học vật liệu, sinh học, công nghệ di động không dây mang tính liên ngành sâu rộng... Theo đó, cách mạng công nghiệp 4.0 với sự phát triển nhƣ vũ bão của trí tuệ nhân tạo, ngƣời máy robot, hệ thống kết nối mạng xã hội đã đem đến những ảnh hƣởng, thay đổi không ngừng cho đời sống con ngƣời. Thành phố thông minh, nhà thông minh, phƣơng tiện thông minh,…và biết bao những giá trị xã hội, thƣợng tầng kiến trúc xã hội thay đổi kèm theo những thay đổi của cơ sở hạ tầng xã hội. Với bối cảnh này đã tác động đến đời sống xã hội và do đó cũng song trùng tác động làm thay đổi những cách thức, phƣơng pháp và công cụ trong hoạt động quản trị nhà nƣớc nói chung và quản trị địa phƣơng nói riêng cũng nhƣ vấn đề hoàn thiện thể chế và bản thân chính sách, đặc biệt là chính sách công của Nhà nƣớc đối với vấn đề quản trị địa phƣơng. Khả năng thích ứng với môi trƣờng quản trị công trong một thế giới công nghệ đang thay đổi không ngừng sẽ quyết định sự tồn tại và phát triển của các cơ quan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị địa phương trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Thách thức và giải pháp QUẢN TRỊ ĐỊA PHƢƠNG TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƢ: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP TS. Bùi Quang Xuân1 Tóm tắt: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư c tác động mạnh mẽ đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung và quản lý phát triển địa phương n i riêng. Theo đ , cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã tạo ra cơ hội cho sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam. Tuy nhiên, n cũng đặt ra không ít những thách thức đối với Việt Nam: (i) Vấn đề chính sách việc làm trong bối cảnh mở rộng ứng dụng các thành tựu của công nghệ thông tin, điều khiển, tự động hóa. (ii) Vấn đề quản trị nhà nước nói chung và quản trị địa phương n i riêng cũng là một trong những thách thức lớn nhất đối với nước ta. Bài viết tập trung xem xét những thách thức và đưa ra những giải pháp để nâng cao chất lượng và năng lực quản trị địa phương trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. 1. Đặt vấn đề Trong bối cảnh hiện nay, khi mà cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ đã ảnh hƣởng đến hầu khắp các quốc gia và tác động đến tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, cơ hội của cuộc cách mạng này là rất lớn nhƣng đồng thời cũng không ít những thách thức đang đặt ra. Đặc biệt trong bối cảnh của nền quản trị công hiện đại, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ sẽ tạo ra một bƣớc chuyển lớn, vận dụng các thành tựu khoa học và kỹ thuật, tự động hóa, kết nối vạn vật lại với nhau,…đây là cơ hội để các quốc gia hƣớng đến một nền quản trị tốt. Quản trị địa phƣơng tốt là yếu tố quan trọng đối với sự phát triển bền vững quốc gia nói chung và của địa phƣơng nói riêng. Rõ ràng, trong bối cảnh này, quản trị địa phƣơng cũng phải đối mặt với thách thức không nhỏ trong việc phải thay đổi tƣ duy và cách thức quản trị với cuộc cách mạng này. Nghiên cứu này tập trung giải quyết các nội dung sau: (1) Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ đến quản trị địa phƣơng; (2) Thực trạng đổi mới thể chế, chính sách nhằm nâng cao hiệu quả quản trị địa phƣơng; (3) Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị địa phƣơng trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ. 2. Cơ sở lý thuyết và phƣơng pháp nghiên cứu Bài viết vận dụng lý thuyết quản trị tốt vào nghiên cứu thực tiễn hoạt động quản trị địa phƣơng, xem xét vấn đề dƣới góc độ chính sách công mà hoạt động quản trị địa phƣơng chịu ảnh hƣởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ. Lý thuyết khoa học quản trị đƣợc soi qua thực tiễn của hoạt động quản trị địa phƣơng. Trên cơ sở của việc nghiên cứu khái quát về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ, bài viết tổng hợp và phân tích thực trạng đổi mới thể chế, chính sách nhằm nâng cao hiệu quả quản trị địa phƣơng ở nƣớc ta thời gian qua, những thách thức mà quá trình quản trị địa 1 Học viện Chính trị Quốc gia Khu vực II 278 phƣơng đối diện trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ để nâng cao năng lực của hoạt động quản trị của mình, đồng thời đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản trị địa phƣơng (quản trị địa phƣơng tốt) để có thể đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ. 3. Kết quả và thảo luận 3. 1. Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ đến quản trị địa phƣơng Loài ngƣời xuất hiện trên trái đất đã hàng triệu năm nhƣng xã hội nông nghiệp thực sự mới bƣớc vào khoảng 8000 năm Tr.CN, đến thế kỷ thứ 17 thì cuộc cách mạng công nghiệp đƣợc ra đời. Từ đó đến nay, chúng ta trải qua 4 cuộc cách mạng công nghiệp tác động sâu sắc, triệt để toàn bộ sự phát triển về kinh tế-xã hội và chính con ngƣời. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ (cách mạng công nghiệp 4.0): Trên cơ sở thành tựu của 3 cuộc cách mạng công nghiệp trƣớc, cách mạng công nghiệp 4.0 mới nửa thập niên của thế kỷ 21, đã ăn sâu, bám rễ vào xã hội thậm chí cơ thể con ngƣời, hệ thống siêu máy tính. Máy móc tạo ra năng lực mới hoàn toàn cho cả máy và con ngƣời. Các Robot rồi đến các nhà máy thông minh ra đời. Giai đoạn này có sự biến đổi về lực lƣợng sản xuất, khoa học công nghệ trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp, nhân tố chủ đạo của sự phát triển nền sản xuất xã hội. Cách mạng 4.0 là cuộc cách mạng công nghiệp dựa trên nền tảng công nghệ thông tin và tự động hóa, đây là xu hƣớng phát triển của thế giới. Cuộc cách mạng 4.0 đƣợc xây dựng trên cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba là cuộc cách mạng kỹ thuật số và điện tử (máy tính, công nghệ viễn thông và Internet ra đời và phổ cập) đã xuất hiện từ giữa thế kỷ trƣớc. Đặc trƣng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là sự hợp nhất của các loại công nghệ và làm xóa nhòa ranh giới giữa các lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số và sinh học mà với trung tâm là sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, rô bốt, Internet vạn vật (IOT) khoa học vật liệu, sinh học, công nghệ di động không dây mang tính liên ngành sâu rộng... Theo đó, cách mạng công nghiệp 4.0 với sự phát triển nhƣ vũ bão của trí tuệ nhân tạo, ngƣời máy robot, hệ thống kết nối mạng xã hội đã đem đến những ảnh hƣởng, thay đổi không ngừng cho đời sống con ngƣời. Thành phố thông minh, nhà thông minh, phƣơng tiện thông minh,…và biết bao những giá trị xã hội, thƣợng tầng kiến trúc xã hội thay đổi kèm theo những thay đổi của cơ sở hạ tầng xã hội. Với bối cảnh này đã tác động đến đời sống xã hội và do đó cũng song trùng tác động làm thay đổi những cách thức, phƣơng pháp và công cụ trong hoạt động quản trị nhà nƣớc nói chung và quản trị địa phƣơng nói riêng cũng nhƣ vấn đề hoàn thiện thể chế và bản thân chính sách, đặc biệt là chính sách công của Nhà nƣớc đối với vấn đề quản trị địa phƣơng. Khả năng thích ứng với môi trƣờng quản trị công trong một thế giới công nghệ đang thay đổi không ngừng sẽ quyết định sự tồn tại và phát triển của các cơ quan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý phát triển địa phương Năng lực quản trị địa phương Cách mạng công nghiệp 4.0 Quản trị Nhà nước Xây dựng chính phủ kiến tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 433 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 316 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 291 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 221 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 220 0 0 -
6 trang 210 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 195 0 0 -
12 trang 194 0 0
-
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 191 2 0