![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Qủan trị doanh nghiệp p5
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 561.20 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG DOANH NGHIỆP
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Qủan trị doanh nghiệp p5CHƯƠNG 5 QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG DOANH NGHIỆPI. KHÁI NIỆM VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUẢN TRỊ NHÂN SỰ. 1. Khái niệm 2. Tầm quan trọng của vấn đề quản trị nhân sựII. MỤC TIÊU VÀ CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG DOANHNGHIỆP. 1. Mục tiêu của quản trị nhân sự. 2. Các chức năng của bộ phận / phòng nhân sự.III. KHÁI NIỆM Ý NGHĨA VÀ TAC DỤNG CỦA PHÂN TÍCH CÔNGVIỆC 1. Khái niệm 2. Ý nghĩa 3. Tác dụng của phân tích công việc 4. Thông tin cần thu thập, nội dung, các bước phân tích công việc 5. Các phương pháp thu thập thông tin phân tích công việcIV. KHAI THÁC CÁC NGUỒN KHẢ NĂNG LAO ĐỘNG 1. Phân tích hiện trạng nguồn lao động trong doanh nghiệp 2. Phân tích các khả năng thu hút nhân sự từ bên ngoài:V. BỐ TRÍ VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1. Khái niệm 2. Nội dung phân công và hiệp tác lao động.VI. ÐÀO TẠO HUẤN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN VIÊN. 1. Nhu cầu đào tạo, huấn luyện và phát triển nhân viên. 2. Tiến trình đào tạo và phát triển nhân sự .VII. ÐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN. 1. Ðịnh nghĩa và mục đích của việc đánh giá. 2. Tiến trình đánh giá thực hiện công việc. 3. Phỏng vấn đánh giá. 4. Phương pháp đánh giá. 5. Một số vấn đề cần quan tâm khi đánh giá.VIII. TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG 1. Khái niệm 2. Cơ cấu lương bổng và đãi ngộ 3. Mục tiêu của hệ thống tiền lương 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương 5. Các hình thức tiền lươngCÂU HỎI ÔN TẬP Qua chương này, người đọc sẽ hiểu được những vấn đề cơ bản củaquản trị nhân sự trong doanh nghiệp, cụ thể như sau: - Hiểu quản trị nguồn nhân sự, chức năng vai trò của bộ phận nhân sự trongdoanh nghiệp. - Các phương pháp tuyển chọn nhân sự, bố trí và sử dụng nhân viên trongdoanh nghiệp . - Sự cần thiết đào tạo, huấn luyện và phát triển nghề nghiệp của nhân viên.Giải thích những tổ chức có thể phát triển những kỹ năng của nhân viên - Xác định mục tiêu và tiến trình, các phương pháp đánh giá nhân viên,những vấn đề cần quan tâm khi thực hiện đánh giá nhân viên - Trả công lao động, các hình thức trả công lao độngI. KHÁI NIỆM VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUẢN TRỊ NHÂN SỰ. TOP 1. Khái niệm: Ngày nay người ta bắt đầu nói nhiều về quản trị nhân sự. Khi người ta nóiđến một doanh nghiệp, một giám đốc làm ăn thua lỗ, không phải do thiếu vốn,thiếu trang thiết bị, thiếu mặt bằng, v.v... mà người ta chỉ ngay đến người đókhông đủ năng lực điều hành công việc và thiếu sự trang bị về kiến thức quảntrị nhân sự hoặc thiếu kinh nghiệm trong chiến lược con người. Sự phân tích về những thành công của nền kinh tế Nhật Bản qua nhiều nămđã cho thấy rằng, sở dĩ đưa lại sự thần kỳ kinh tế Nhật Bản, nguyên nhân thì cónhiều nhưng nổi bật nhất là chiến lược con người và chính sách nhân sự của họ. Nhưng quản trị nhân sự là gì? Hiểu thế nào về quản trị nhân sự ? Một vị giám đốc từng nói: Học vấn kinh doanh cơ bản của tôi không ngoàiđiều: đó là về con người, tiền bạc và công việc xem ra mới thấy rằng ngày naymuốn làm được việc vĩ đại hay thành đạt trong kinh doanh thì cần phải biết sửdụng nhân tài, phải biết khai thác nguồn nhân lực và phối hợp sự hoạt động củacon người trong hoạt động sản xuất - kinh doanh. Yếu tố hạn chế trong hầu hết mọi trường hợp làm ăn kém hiệu quả chính làsự thiếu thốn về chất lượng và sức mạnh của nhà quản trị, không biết cách khaithác nguồn nhân sự và sự lãng phí không thể tưởng tượng được về các nguồnnhân lực và vật lực. Vì thế, có thể nói quản trị nhân sự là một công việc hết sức khó khăn vàphức tạp, bởi vì nó động chạm đến những con người cụ thể với những hoàncảnh và nguyện vọng, sở thích, cảm xúc và văn hóa riêng biệt. Giáo sư ngườiMỹ Dinock cho rằng: Quản trị nhân sự bao gồm toàn bộ những biện pháp vàthủ tục áp dụng cho nhân viên của một tổ chức và giải quyết tất cả nhữngtrường hợp xảy ra có liên quan đến một loại công việc nào đó; còn Giáo sưFelix Migro thì cho rằng: Quản trị nhân sự là nghệ thuật chọn lựa những nhânviên mới và sử dụng những nhân viên cũ sao cho năng suất và chất lượng côngviệc của mỗi người đều đạt tới mức tối đa có thể được. Chức năng quản trị nguồn nhân sự liên quan đến các công việc hoạch địnhnhân sự, tuyển mộ, chọn lựa, hướng dẫn, đào tạo, huấn luyện và phát triển nghềnghiệp của nhân viên. Nhân sự phải gắn liền với tổ chức, với việc sắp xếp con người vào những vịtrí nhất định trong bộ máy tổ chức để đảm bảo khả năng quản trị, điều hànhđược doanh nghiệp cả hiện tại lẫn tương lai. Quản trị nhân sự phải được xemxét theo quan điểm hệ thống. Việc xác định nguồn nhân sự, vấn đề tuyển chọn,sắp xếp đề bạt, đào tạo và phát triển, đánh giá nhân viên v.v... cần phảiđược đặt trên cơ sở khoa học, trong mối liên hệ tương quan với nhiều vấn đềvà chức năng khác của quản trị. Chúng được xe ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Qủan trị doanh nghiệp p5CHƯƠNG 5 QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG DOANH NGHIỆPI. KHÁI NIỆM VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUẢN TRỊ NHÂN SỰ. 1. Khái niệm 2. Tầm quan trọng của vấn đề quản trị nhân sựII. MỤC TIÊU VÀ CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG DOANHNGHIỆP. 1. Mục tiêu của quản trị nhân sự. 2. Các chức năng của bộ phận / phòng nhân sự.III. KHÁI NIỆM Ý NGHĨA VÀ TAC DỤNG CỦA PHÂN TÍCH CÔNGVIỆC 1. Khái niệm 2. Ý nghĩa 3. Tác dụng của phân tích công việc 4. Thông tin cần thu thập, nội dung, các bước phân tích công việc 5. Các phương pháp thu thập thông tin phân tích công việcIV. KHAI THÁC CÁC NGUỒN KHẢ NĂNG LAO ĐỘNG 1. Phân tích hiện trạng nguồn lao động trong doanh nghiệp 2. Phân tích các khả năng thu hút nhân sự từ bên ngoài:V. BỐ TRÍ VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1. Khái niệm 2. Nội dung phân công và hiệp tác lao động.VI. ÐÀO TẠO HUẤN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN VIÊN. 1. Nhu cầu đào tạo, huấn luyện và phát triển nhân viên. 2. Tiến trình đào tạo và phát triển nhân sự .VII. ÐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN. 1. Ðịnh nghĩa và mục đích của việc đánh giá. 2. Tiến trình đánh giá thực hiện công việc. 3. Phỏng vấn đánh giá. 4. Phương pháp đánh giá. 5. Một số vấn đề cần quan tâm khi đánh giá.VIII. TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG 1. Khái niệm 2. Cơ cấu lương bổng và đãi ngộ 3. Mục tiêu của hệ thống tiền lương 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương 5. Các hình thức tiền lươngCÂU HỎI ÔN TẬP Qua chương này, người đọc sẽ hiểu được những vấn đề cơ bản củaquản trị nhân sự trong doanh nghiệp, cụ thể như sau: - Hiểu quản trị nguồn nhân sự, chức năng vai trò của bộ phận nhân sự trongdoanh nghiệp. - Các phương pháp tuyển chọn nhân sự, bố trí và sử dụng nhân viên trongdoanh nghiệp . - Sự cần thiết đào tạo, huấn luyện và phát triển nghề nghiệp của nhân viên.Giải thích những tổ chức có thể phát triển những kỹ năng của nhân viên - Xác định mục tiêu và tiến trình, các phương pháp đánh giá nhân viên,những vấn đề cần quan tâm khi thực hiện đánh giá nhân viên - Trả công lao động, các hình thức trả công lao độngI. KHÁI NIỆM VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUẢN TRỊ NHÂN SỰ. TOP 1. Khái niệm: Ngày nay người ta bắt đầu nói nhiều về quản trị nhân sự. Khi người ta nóiđến một doanh nghiệp, một giám đốc làm ăn thua lỗ, không phải do thiếu vốn,thiếu trang thiết bị, thiếu mặt bằng, v.v... mà người ta chỉ ngay đến người đókhông đủ năng lực điều hành công việc và thiếu sự trang bị về kiến thức quảntrị nhân sự hoặc thiếu kinh nghiệm trong chiến lược con người. Sự phân tích về những thành công của nền kinh tế Nhật Bản qua nhiều nămđã cho thấy rằng, sở dĩ đưa lại sự thần kỳ kinh tế Nhật Bản, nguyên nhân thì cónhiều nhưng nổi bật nhất là chiến lược con người và chính sách nhân sự của họ. Nhưng quản trị nhân sự là gì? Hiểu thế nào về quản trị nhân sự ? Một vị giám đốc từng nói: Học vấn kinh doanh cơ bản của tôi không ngoàiđiều: đó là về con người, tiền bạc và công việc xem ra mới thấy rằng ngày naymuốn làm được việc vĩ đại hay thành đạt trong kinh doanh thì cần phải biết sửdụng nhân tài, phải biết khai thác nguồn nhân lực và phối hợp sự hoạt động củacon người trong hoạt động sản xuất - kinh doanh. Yếu tố hạn chế trong hầu hết mọi trường hợp làm ăn kém hiệu quả chính làsự thiếu thốn về chất lượng và sức mạnh của nhà quản trị, không biết cách khaithác nguồn nhân sự và sự lãng phí không thể tưởng tượng được về các nguồnnhân lực và vật lực. Vì thế, có thể nói quản trị nhân sự là một công việc hết sức khó khăn vàphức tạp, bởi vì nó động chạm đến những con người cụ thể với những hoàncảnh và nguyện vọng, sở thích, cảm xúc và văn hóa riêng biệt. Giáo sư ngườiMỹ Dinock cho rằng: Quản trị nhân sự bao gồm toàn bộ những biện pháp vàthủ tục áp dụng cho nhân viên của một tổ chức và giải quyết tất cả nhữngtrường hợp xảy ra có liên quan đến một loại công việc nào đó; còn Giáo sưFelix Migro thì cho rằng: Quản trị nhân sự là nghệ thuật chọn lựa những nhânviên mới và sử dụng những nhân viên cũ sao cho năng suất và chất lượng côngviệc của mỗi người đều đạt tới mức tối đa có thể được. Chức năng quản trị nguồn nhân sự liên quan đến các công việc hoạch địnhnhân sự, tuyển mộ, chọn lựa, hướng dẫn, đào tạo, huấn luyện và phát triển nghềnghiệp của nhân viên. Nhân sự phải gắn liền với tổ chức, với việc sắp xếp con người vào những vịtrí nhất định trong bộ máy tổ chức để đảm bảo khả năng quản trị, điều hànhđược doanh nghiệp cả hiện tại lẫn tương lai. Quản trị nhân sự phải được xemxét theo quan điểm hệ thống. Việc xác định nguồn nhân sự, vấn đề tuyển chọn,sắp xếp đề bạt, đào tạo và phát triển, đánh giá nhân viên v.v... cần phảiđược đặt trên cơ sở khoa học, trong mối liên hệ tương quan với nhiều vấn đềvà chức năng khác của quản trị. Chúng được xe ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị doanh nghiệp quản trị nhân sự quản trị kinh doanh kỹ năng quản lý kỹ năng mềmTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 834 12 0 -
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 804 15 0 -
45 trang 495 3 0
-
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 425 0 0 -
99 trang 425 0 0
-
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 392 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 388 0 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 365 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
98 trang 342 0 0