Quản trị dự án và nhà quản trị dự án part 2
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 302.81 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2: Lựa chọn dự án này cũng đúng đối với các loại dự án khác. Rõ ràng những dự án phát triển sản xuất thường thành công hơn nếu tích hợp được nhu cầu và sự thỏa mãn của của người sử dụng vào quá trình thiết kế. Việc phân tích nghiêm túc một dự án tiềm năng là một điều kiện tiên quyết đối cho mức lợi nhuận của ngành xây dựng. 2.3 CÁC KIỂU MÔ HÌNH LỰA CHỌN DỰ ÁN: Trong hai kiểu mô hình lựa chọn dự án căn bản: định lượng và phi định lượng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị dự án và nhà quản trị dự án part 2Chương 2: Lựa chọn dự ánnày cũng đúng đối với các loại dự án khác. Rõ ràng những dự án phát triển sản xuấtthường thành công hơn nếu tích hợp được nhu cầu và sự thỏa mãn của của người sử dụngvào quá trình thiết kế. Việc phân tích nghiêm túc một dự án tiềm năng là một điều kiệntiên quyết đối cho mức lợi nhuận của ngành xây dựng. 2.3 CÁC KIỂU MÔ HÌNH LỰA CHỌN DỰ ÁN: Trong hai kiểu mô hình lựa chọn dự án căn bản: định lượng và phi định lượng thìkiểu phi định lượng phổ biến và đơn giản hơn. Mô hình phi định lượng. The Sacred Cow. Trong trường hợp này, dự án được đề xuất bởi một quan chức cóquyền hành và chức vụ trong tổ chức. Kết quả trực tiếp của phát biểu này là hình thànhmột dự án để nghiên cứu vấn đề mà lãnh đạo đề nghị. Dự án sẽ được duy trì cho đến khiđược đánh giá là thành công, hoặc đến khi lãnh đạo đích thân thừa nhận sai lầm và kếtthúc nó. Yêu cầu của hoạt động. Nhiều tổ chức đánh giá dự án có đáp ứng được những đòihỏi bức thiết của các hoạt động thường nhật hay không (Ví dụ dự án để thay thế thiết bị đãlạc hậu…). Nếu dự án là cần thiết nhằm giữ cho hệ thống hoạt động, vậy vấn đề chính sẽlà: Liệu hệ thống có đáng để duy trì với mức chi phí dự kiến của dự án không? Nếu câutrả lời là có thì chi phí dự kiến của dự án sẽ được xem xét nhằm bảo đảm rằng mức chiphí này là thấp nhất song vẫn mang lại thành công cho dự án. Yêu cầu của cạnh tranh. Đó là trường hợp một công ty quyết định hiện đại hóa dâychuyền sản xuất chính để có thể cung cấp sản phẩm có chất lượng cao hơn với chi phíthấp hơn trên thị trường cạnh tranh. Mặc dù quá trình lập kế hoạch cho dự án là phức tạpvà tốn kém, nhưng dự án vẫn được thực thi để duy trì vị thế cạnh tranh của công ty ở thịtrường. Trong một tình huống tương tự, nhiều trường kinh tế đang xây dựng lại chươngtrình Đại học và MBA để có thể giữ thế cạnh tranh với các trường có thế mạnh trong lĩnhvực này. Mở rộng tuyến sản phẩm. Trong trường hợp này, các dự án nhằm phát triển và cungcấp sản phẩm mới cần được đánh giá trên mức độ phù hợp với tuyến sản phẩm hiện tạicủa doanh nghiệp. Đôi khi không cần tính toán chi tiết về lợi nhuận, người đưa ra quyếtđịnh có thể hành động dựa trên niềm tin về những gì họ thấy có thể ảnh hưởng đến toànbộ hệ thống khi có sản phẩm mới được đưa vào.KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH- QUẢN TRỊ DỰ ÁN 24Chương 2: Lựa chọn dự án Mô hình lợi ích so sánh. Nếu một tổ chức có nhiều dự án cần xem xét, quản lý cấpcao cần chọn ra một nhóm nhỏ những dự án có lợi ích nhất cho Công ty. Song việc sosánh giữa các dự án ít khi dễ dàng. Ví dụ, một số dự án liên quan đến những sản phẩmtiềm năng, một số khác quan tâm đến thay đổi trong phương thức sản xuất, số khác quantâm đến việc tin học hóa các số liệu lưu trữ... Tổ chức thường không có những phươngpháp chính thức để lựa chọn dự án, nhưng những thành viên của hội đồng lựa chọn nghĩrằng một số dự án sẽ có lợi cho công ty hơn, thậm chí họ không có phương pháp cụ thểnào để định nghĩa hay đánh giá “ lợi ích.” Trong các kỹ thuật thông thường để sắp xếp dự án thì Q-Sort là một trong sốphương thức dễ hiểu nhất. Trước hết, những dự án được chia thành 3 nhóm : Tốt - Trungbình - Kém phụ thuộc vào kết quả liên quan. Nếu nhóm nào có hơn 8 thành viên, chúngsẽ được tiếp tục chia thành 2 loại ( ví dụ tốt và xấu). Nếu tất cả các loại có 8 thành viêntrở xuống, các dự án trong từng loại sẽ được sắp xếp theo trật tự từ tốt đến xấu. Ngườiđánh giá có thể sử dụng đến những tiêu chí chuyên biệt hoặc các tiêu chí chung để xếphạng mỗi dự án (xem hình 2-1). Tiến trình đánh giá trên có thể do một cá nhân hay do một hội đồng thực hiện. Cácdự án sau đó được chọn lựa theo trật tự ưu tiên theo một tiêu chí nào đó, mặc dù chúngthường được đánh giá trên phương diện tài chính trước khi đi đến lựa chọn cuối cùng. Các mô hình phi định lượng dù thiếu tính khoa học song vẫn có một số giá trị nhấtđịnh. Đặc biệt là mô hình Sacred cow có một đặc điểm là dễ dàng được các nhà quản trịcấp cao ủng hộ. Sự ủng hộ này là một yếu tố quan trọng đối với sự thành công của dự án. Mô hình định lượng : lợi nhuận/ tỷ suất lợi nhuận Phần lớn các công ty sử dụng các mô hình đánh giá và lựa chọn dự án đều coi khảnăng sinh lợi như là thước đo duy nhất để đánh giá dự án. Thời gian thu hồi vốn: Thu hồi vốn đầu tư cho một dự án là mối quan tâm hàngđầu khi quyết định bỏ vốn đầu tư. Vốn đầu tư được thu hồi thông qua ngân quỹ ròng thuđược hàng năm từ dự án. Ví dụ: Chi phí đầu tư cho dự án là $100.000 và ngân quỹ rònghằng năm là $25.000 thì: Thời gian hoàn vốn = $100.000/ $25.000= 4 năm. Thời gian thu hồi vốn của dự án phải nằm trong khoảng thời gian có thể chấp nhận.Những dự án có thời gian thu hồi vốn dài hơn có thể bị bác bỏ dù nó hứa hẹn một khoảnKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH- QUẢN TRỊ DỰ ÁN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị dự án và nhà quản trị dự án part 2Chương 2: Lựa chọn dự ánnày cũng đúng đối với các loại dự án khác. Rõ ràng những dự án phát triển sản xuấtthường thành công hơn nếu tích hợp được nhu cầu và sự thỏa mãn của của người sử dụngvào quá trình thiết kế. Việc phân tích nghiêm túc một dự án tiềm năng là một điều kiệntiên quyết đối cho mức lợi nhuận của ngành xây dựng. 2.3 CÁC KIỂU MÔ HÌNH LỰA CHỌN DỰ ÁN: Trong hai kiểu mô hình lựa chọn dự án căn bản: định lượng và phi định lượng thìkiểu phi định lượng phổ biến và đơn giản hơn. Mô hình phi định lượng. The Sacred Cow. Trong trường hợp này, dự án được đề xuất bởi một quan chức cóquyền hành và chức vụ trong tổ chức. Kết quả trực tiếp của phát biểu này là hình thànhmột dự án để nghiên cứu vấn đề mà lãnh đạo đề nghị. Dự án sẽ được duy trì cho đến khiđược đánh giá là thành công, hoặc đến khi lãnh đạo đích thân thừa nhận sai lầm và kếtthúc nó. Yêu cầu của hoạt động. Nhiều tổ chức đánh giá dự án có đáp ứng được những đòihỏi bức thiết của các hoạt động thường nhật hay không (Ví dụ dự án để thay thế thiết bị đãlạc hậu…). Nếu dự án là cần thiết nhằm giữ cho hệ thống hoạt động, vậy vấn đề chính sẽlà: Liệu hệ thống có đáng để duy trì với mức chi phí dự kiến của dự án không? Nếu câutrả lời là có thì chi phí dự kiến của dự án sẽ được xem xét nhằm bảo đảm rằng mức chiphí này là thấp nhất song vẫn mang lại thành công cho dự án. Yêu cầu của cạnh tranh. Đó là trường hợp một công ty quyết định hiện đại hóa dâychuyền sản xuất chính để có thể cung cấp sản phẩm có chất lượng cao hơn với chi phíthấp hơn trên thị trường cạnh tranh. Mặc dù quá trình lập kế hoạch cho dự án là phức tạpvà tốn kém, nhưng dự án vẫn được thực thi để duy trì vị thế cạnh tranh của công ty ở thịtrường. Trong một tình huống tương tự, nhiều trường kinh tế đang xây dựng lại chươngtrình Đại học và MBA để có thể giữ thế cạnh tranh với các trường có thế mạnh trong lĩnhvực này. Mở rộng tuyến sản phẩm. Trong trường hợp này, các dự án nhằm phát triển và cungcấp sản phẩm mới cần được đánh giá trên mức độ phù hợp với tuyến sản phẩm hiện tạicủa doanh nghiệp. Đôi khi không cần tính toán chi tiết về lợi nhuận, người đưa ra quyếtđịnh có thể hành động dựa trên niềm tin về những gì họ thấy có thể ảnh hưởng đến toànbộ hệ thống khi có sản phẩm mới được đưa vào.KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH- QUẢN TRỊ DỰ ÁN 24Chương 2: Lựa chọn dự án Mô hình lợi ích so sánh. Nếu một tổ chức có nhiều dự án cần xem xét, quản lý cấpcao cần chọn ra một nhóm nhỏ những dự án có lợi ích nhất cho Công ty. Song việc sosánh giữa các dự án ít khi dễ dàng. Ví dụ, một số dự án liên quan đến những sản phẩmtiềm năng, một số khác quan tâm đến thay đổi trong phương thức sản xuất, số khác quantâm đến việc tin học hóa các số liệu lưu trữ... Tổ chức thường không có những phươngpháp chính thức để lựa chọn dự án, nhưng những thành viên của hội đồng lựa chọn nghĩrằng một số dự án sẽ có lợi cho công ty hơn, thậm chí họ không có phương pháp cụ thểnào để định nghĩa hay đánh giá “ lợi ích.” Trong các kỹ thuật thông thường để sắp xếp dự án thì Q-Sort là một trong sốphương thức dễ hiểu nhất. Trước hết, những dự án được chia thành 3 nhóm : Tốt - Trungbình - Kém phụ thuộc vào kết quả liên quan. Nếu nhóm nào có hơn 8 thành viên, chúngsẽ được tiếp tục chia thành 2 loại ( ví dụ tốt và xấu). Nếu tất cả các loại có 8 thành viêntrở xuống, các dự án trong từng loại sẽ được sắp xếp theo trật tự từ tốt đến xấu. Ngườiđánh giá có thể sử dụng đến những tiêu chí chuyên biệt hoặc các tiêu chí chung để xếphạng mỗi dự án (xem hình 2-1). Tiến trình đánh giá trên có thể do một cá nhân hay do một hội đồng thực hiện. Cácdự án sau đó được chọn lựa theo trật tự ưu tiên theo một tiêu chí nào đó, mặc dù chúngthường được đánh giá trên phương diện tài chính trước khi đi đến lựa chọn cuối cùng. Các mô hình phi định lượng dù thiếu tính khoa học song vẫn có một số giá trị nhấtđịnh. Đặc biệt là mô hình Sacred cow có một đặc điểm là dễ dàng được các nhà quản trịcấp cao ủng hộ. Sự ủng hộ này là một yếu tố quan trọng đối với sự thành công của dự án. Mô hình định lượng : lợi nhuận/ tỷ suất lợi nhuận Phần lớn các công ty sử dụng các mô hình đánh giá và lựa chọn dự án đều coi khảnăng sinh lợi như là thước đo duy nhất để đánh giá dự án. Thời gian thu hồi vốn: Thu hồi vốn đầu tư cho một dự án là mối quan tâm hàngđầu khi quyết định bỏ vốn đầu tư. Vốn đầu tư được thu hồi thông qua ngân quỹ ròng thuđược hàng năm từ dự án. Ví dụ: Chi phí đầu tư cho dự án là $100.000 và ngân quỹ rònghằng năm là $25.000 thì: Thời gian hoàn vốn = $100.000/ $25.000= 4 năm. Thời gian thu hồi vốn của dự án phải nằm trong khoảng thời gian có thể chấp nhận.Những dự án có thời gian thu hồi vốn dài hơn có thể bị bác bỏ dù nó hứa hẹn một khoảnKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH- QUẢN TRỊ DỰ ÁN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị chiến lược chiến lược kinh doanh chiến lược marketing tài liệu quản trị giáo trinh quản trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 549 0 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
45 trang 341 0 0
-
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 322 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
109 trang 268 0 0
-
18 trang 262 0 0
-
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 256 0 0 -
Báo cáo bài tập nhóm Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược marketing của Lazada
19 trang 254 0 0 -
4 trang 248 0 0