Danh mục

Quản trị dự án và nhà quản trị dự án part 7

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 462.91 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

ES của công việc B chính là ngày bắt đầu dự án ( công việc A cũng có ES là ngày 1) EF của công việc B được xác định bằng cách cộng độ dài của công việc vào ngày bắt đầu. Do mất 4 ngày để thực hiện công việc, và công việc bắt đầu từ ngày 1, vậy ngày kết thúc sớm của công việc này là ngày 4.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị dự án và nhà quản trị dự án part 7Chúng ta sẽ xây dựng mạng dưới hình thức AON và sau đó tính toán tiến độ để xác định 4 mốc thờigian quan trọng trên sẽ tuân theo một tiến trình gồm 3 bước như sauBước 1: Tính xuôi chiềuHình 6.7: Xây dựng mạng AON ES của công việc B chính là ngày bắt đầu dự án ( công việc A cũng có ES là ngày 1) EF của công việc B được xác định bằng cách cộng độ dài của công việc vào ngày bắt đầu. Do mất 4 ngày để thực hiện công việc, và công việc bắt đầu từ ngày 1, vậy ngày kết thúc sớm của công việc này là ngày 4. Ngày bắt đầu sớm của công việc E là 1 ngày sau khi công việc B kết thúc, đó là do chúng ta bắt đầu 1 công việc vào lúc 8h sáng và kết thúc công việc lúc 5h chiều. Như vậy nếu công việc B kết thúc vào lúc 5h chiều ngày 4 thì công việc E sẽ bắt đầu vào lúc 8h sáng ngày 5 Chúng ta tính EF của công việc E bằng cách cộng thời gian hoàn thành công việc vào ngày bắt đầu. Công việc E kéo dài 12 ngày và bắt đầu vào ngày 5, vậy EF sẽ là ngày 16. Chúng ta lặp lại các bước trên cho tất cả các công việc còn lại trong mạng. Lưu ý rằng công việc C có 2 công việc trước. Công việc nào kết thúc muộn hơn sẽ cho chúng ta ES của công việc C ( trong ví dụ này đó là công việc B) Hình 6.8: Ước lượng các tham số ES, EF, LS, LF cho các bước công việc trong mạngBước 2: Tính ngược chiều 8 Thiết lập ngày kết thúc dự án: Ngày kết thúc này có thể là EF của công việc cuối cùng của dự án hoặc nó có thể được ấn định. Ngày kết thúc dự án sẽ trở thành ngày LF của công việc cuối cùng của dự án, là công việc E Chúng ta trừ ngược lại thời gian thực hiện công việc để tính thời điểm bắt đầu muộn (LS) cho công việc E. Ngày kết thúc là ngày 16, do đó LS là 5. Điều đó có nghĩa là nếu công việc E không bắt đầu trước ngày 5 thì sẽ làm cho dự án không đạt thời hạn hoàn thành Tính ngược lại từ phải sang trái đối với các công việc khác. Chúng ta sẽ có công việc B sẽ không kết thúc muộn hơn ngày thứ 4 để cho công việc E có thể bắt đầu trước ngày 5. Lặp lại trình tự trên đối với tất cả các công việc. Khi công việc có nhiều công việc theo sau thì LF của nó phải đủ sớm để tất cả các công việc sau đề có thể tuân theo đúng thời gian bắt đầu muộn. Công việc B có nhiều công việc theo sau nó. Nó cần phải hoàn thành trước ngày 4 để công việc E có thể bắt đầu đúng hạn.Bước 3: Tính thời gian tự do và xác định đường găngTính thời gian tự doThời gian tự do đo lường mức độ linh hoạt của một công việc. Thời gian tự do được tính bằng hiệusố giữa ES và LS hoặc EF và LF. Đối với các công việc có cùng ES và LS, công việc không có tínhlinh hoạt. Lưu ý rằng công việc C và D có 7 ngày tự do. Do đó các công việc này có mức độ linhhoạt rất lớn. Công việc C có thể bắt đầu ngay từ ngày 5 và có thể đợi đến ngày 12Đường găngĐường găng của dự án được định nghĩa là đường tập hợp các công việc có thời gian tự do bằng 0hoặc âm. Trong một sơ đồ mạng thì đường găng cũng là đường dài nhất. Trong ví dụ ở trên, đườnggăng được tô đậm gồm các công việc B và D. Các công việc có thời gian tự do bằng 0 cần phải hoànthành vào thời điểm EF nếu không sẽ làm chậm sẽ đến dự án. Do đường găng là đường có thời giandài nhất mạng nên nó chính là một tham số đo lường thời gian hoàn thành dự án, nó biểu diễnkhoảng thời gian tối thiểu để hoàn thành một dự án. Do đó, đôi khi đường găng cho các bên hữuquan thấy được rằng các ước lượng tiến độ khả quan của họ là phi thực tế. Độ bất định của của thời gian hoàn thành dự án 6.2.5.Nhà quản trị dự án đôi khi cần phải xác định xác suất mà dự án có thể được hoàn thành đúng thời hạn,quan tâm đến thời gian hoàn thành dự án gắn với một mức rủi ro xác định trước. 9Giả sử rằng các công việc độc lập với nhau về mặt thống kê, thì phương sai của một tập hợp các côngviệc bằng tổng phương sai của các công việc. Phương sai của một tổng thể là thước đo độ phân tán củatổng thể và bằng bình phương độ lệch chuẩn.Đường găng trong ví dụ của chúng ta trong bảng 6.2 bao gồm các công việc A,D,J. Từ bảng 6.4 chúng tatìm được phương sai cho các công việc này tương ứng là 4, 25 và 4; và phương sai của đường găng làtổng số của các số này, 33 ngày. Như ở trên, giả sử rằng nhà quản trị dự án đã hứa hoàn thành dự ántrong 50 ngày. Cơ hội đáp ứng thời hạn này là bao nhiêu. Chúng ta tìm được câu trả lời bằng cách tính Z,theo công thức: D−μ Z= σμ 2 ...

Tài liệu được xem nhiều: