Quản trị hành vi tổ chức - Chương 7
Số trang: 27
Loại file: ppt
Dung lượng: 148.50 KB
Lượt xem: 32
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giao tiếp là sự truyền đạt điều muốn nói từ người này sang người khác để đối tượng có thể hiểu những thông điệp được truyền đi. Giao tiếp có bao nhiêu loại? Truyền đạt bằng ngôn ngữ cơ thể có phải là giao tiếp? Họa sĩ vẽ bức tranh, hoặc nhà văn viết truyện để truyền đạt ý tưởng của mình có phải là quá trình giao tiếp?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị hành vi tổ chức - Chương 7 PHẦN 4: QUẢN TRỊ HÀNH VI CẤP ĐỘ TỔ CHỨC CHƯƠNG 7 GIAO TIẾP TRONG TỔ CHỨC YÊU CẦU Hiểu rõ về giao tiếp và chức năng của giao tiếp. Mô tả được quá trình giao tiếp, hướng, mạng lưới và các hình thức giao tiếp chủ yếu. Nắm được các yếu tố cản trở quá trình giao tiếp và hiểu rõ nguyên tắc khi giao tiếp giữa các cá nhân có nèn văn hóa khác nhau. YÊU CẦU Hiểu rõ các khái niện, tiến trình xung đột và đàm phán. Phân tích được bản chất của các quan điểm khác nhau về xung đột. Phân biệt được xung đột chức năng và phi chức năng, đàm phán chia sẽ và đàm phán tổng thể. Nắm được các biện pháp giải quyết xung đột và nâng cao hiệu quả đàm phán. I. Giao tiếp 1. Khái niệm và chức năng của giao tiếp 2. Quá trình giao tiếp 3. Hướng giao tiếp 4. Các hình thức giao tiếp phổ biến 5. Các mạng lưới giao tiếp 6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp 7. Giao tiếp giữa các cá nhân có nền văn hóa khác nhau 8. Các biện pháp nâng cao hiệu quả quá trình giao tiếp 1. Khái niệm và chức năng của giao tiếp 1.1. Khái niệm Giao tiếp là sự truyền đạt điều muốn nói từ người này sang người khác để đối tượng có thể hiểu những thông điệp được truyền đi. Giao tiếp có bao nhiêu loại? – Truyền đạt bằng ngôn ngữ cơ thể có phải là giao tiếp? – Họa sĩ vẽ bức tranh, hoặc nhà văn viết truyện để truyền đạt ý tưởng của mình có phải là quá trình giao tiếp? 1.1. Khái niệm của giao tiếp tt ⇒ Quá trình giao tiếp hoàn hảo sẽ xảy ra khi ý nghĩ, hay ý tưởng của người nhận giống hệt như ý tưởng hay ý nghĩ của người gửi. ⇒ Loài vật có giao tiếp không? ⇒ Nếu con người không có giao tiếp sẽ như thế nào? 1.2. chức năng của giao tiếp Giao tiếp có 4 chức năng: – Kiểm soát: Giao quyền => kiểm soát, Cô lập => kiểm soát – Tạo động lực: Khen thưởng, định hướng, thúc đẩy – Bày tỏ cảm xúc: tâm sự – Thu nhận thông tin: cung cấp và thu nhận 2. Quá trình giao tiếp Thông điệp Thông điệp Người gửi Mã hóa Kênh Phản hồi Thông điệp Người nhận Giải mã Thông điệp 3. Hướng giao tiếp Từ trên xuống: Chỉ thị, mệnh lệnh, hướng dẫn,… Từ dưới lên: Báo cáo, phản ảnh, góp ý,… Theo chiều ngang: Nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, phối hợp tốt. Điều gì sẽ xảy ra khi giao tiếp theo chiều ngang? 4. Các hình thức giao tiếp phổ biến Giao tiếp ngôn từ: Bằng lời, Bằng văn bản – Phương tiện giao tiếp: Bằng miệng, Bằng chữ viết. Ưu và nhược điểm? Giao tiếp phi ngôn từ: Không phải bằng lời, văn bản – Phương tiện giao tiếp: bằng ánh mắt, giọng điệu, cử chỉ,… Tác dụng của nó? 5. Các mạng lưới giao tiếp Mạng lưới chính thức: – Mạng lưới dây chuyền: mô hình quản lý trực tuyến – Mạng lưới bánh xe: Người trung tâm – Mạng lưới đa kênh: Tự do 6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp Lọc tin: Là quá trình lựa chọn và thay đổi cách chuyển tải thông tin có chủ ý của người gửi để làm vui lòng người nhận. Trình độ nhận thức và mức độ nhận thức theo cảm tín: Sự khác biệt về giới tính: Cảm xúc: Khả năng hiểu và sử dụng ngôn ngữ giao tiếp Các dấu hiệu phi ngôn từ: 7. Giao tiếp giữa các cá nhân có nền văn hóa khác nhau Nguyên tắc giảm bớt hiểu lầm – Thừa nhận sự khác nhau cho đến khi chứng tổ được sự tương đồng – Tập trung mô tả chứ không giải thích, đánh giá – Thể hiện sự đồng cảm – Coi sự giải thích của mình chỉ là một giả thuyết 8. Các biện pháp nâng cao hiệu quả quá trình giao tiếp Sử dụng thông tin phản hồi Đơn giản hóa ngôn ngữ Chú ý lắng nghe Tránh cảm xúc gượng ép Theo dõi và phân tích các dấu hiệu phi ngôn từ Sử dụng tin đồn II. Xung đột 1. Khái niệm 2. Các quan điểm về xung đột 3. Xung đột chức năng và phi chức năng 4. Quá trình xung đột 1. Khái niệm Xung đột là một quá trình ở đó có một bên liên tục nổ lực vươn lên ngang bằng với bên kia bằng cách cản trở đối thủ của mình đạt được các mục tiêu hoặc lợi ích nhất định. Xung đột có tồn tại hay không là một vấn đề nhận thức. Nếu không ai nhận thấy xung đột, thì nhìn chung mọi người đồng ý rằng không có xung độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị hành vi tổ chức - Chương 7 PHẦN 4: QUẢN TRỊ HÀNH VI CẤP ĐỘ TỔ CHỨC CHƯƠNG 7 GIAO TIẾP TRONG TỔ CHỨC YÊU CẦU Hiểu rõ về giao tiếp và chức năng của giao tiếp. Mô tả được quá trình giao tiếp, hướng, mạng lưới và các hình thức giao tiếp chủ yếu. Nắm được các yếu tố cản trở quá trình giao tiếp và hiểu rõ nguyên tắc khi giao tiếp giữa các cá nhân có nèn văn hóa khác nhau. YÊU CẦU Hiểu rõ các khái niện, tiến trình xung đột và đàm phán. Phân tích được bản chất của các quan điểm khác nhau về xung đột. Phân biệt được xung đột chức năng và phi chức năng, đàm phán chia sẽ và đàm phán tổng thể. Nắm được các biện pháp giải quyết xung đột và nâng cao hiệu quả đàm phán. I. Giao tiếp 1. Khái niệm và chức năng của giao tiếp 2. Quá trình giao tiếp 3. Hướng giao tiếp 4. Các hình thức giao tiếp phổ biến 5. Các mạng lưới giao tiếp 6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp 7. Giao tiếp giữa các cá nhân có nền văn hóa khác nhau 8. Các biện pháp nâng cao hiệu quả quá trình giao tiếp 1. Khái niệm và chức năng của giao tiếp 1.1. Khái niệm Giao tiếp là sự truyền đạt điều muốn nói từ người này sang người khác để đối tượng có thể hiểu những thông điệp được truyền đi. Giao tiếp có bao nhiêu loại? – Truyền đạt bằng ngôn ngữ cơ thể có phải là giao tiếp? – Họa sĩ vẽ bức tranh, hoặc nhà văn viết truyện để truyền đạt ý tưởng của mình có phải là quá trình giao tiếp? 1.1. Khái niệm của giao tiếp tt ⇒ Quá trình giao tiếp hoàn hảo sẽ xảy ra khi ý nghĩ, hay ý tưởng của người nhận giống hệt như ý tưởng hay ý nghĩ của người gửi. ⇒ Loài vật có giao tiếp không? ⇒ Nếu con người không có giao tiếp sẽ như thế nào? 1.2. chức năng của giao tiếp Giao tiếp có 4 chức năng: – Kiểm soát: Giao quyền => kiểm soát, Cô lập => kiểm soát – Tạo động lực: Khen thưởng, định hướng, thúc đẩy – Bày tỏ cảm xúc: tâm sự – Thu nhận thông tin: cung cấp và thu nhận 2. Quá trình giao tiếp Thông điệp Thông điệp Người gửi Mã hóa Kênh Phản hồi Thông điệp Người nhận Giải mã Thông điệp 3. Hướng giao tiếp Từ trên xuống: Chỉ thị, mệnh lệnh, hướng dẫn,… Từ dưới lên: Báo cáo, phản ảnh, góp ý,… Theo chiều ngang: Nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, phối hợp tốt. Điều gì sẽ xảy ra khi giao tiếp theo chiều ngang? 4. Các hình thức giao tiếp phổ biến Giao tiếp ngôn từ: Bằng lời, Bằng văn bản – Phương tiện giao tiếp: Bằng miệng, Bằng chữ viết. Ưu và nhược điểm? Giao tiếp phi ngôn từ: Không phải bằng lời, văn bản – Phương tiện giao tiếp: bằng ánh mắt, giọng điệu, cử chỉ,… Tác dụng của nó? 5. Các mạng lưới giao tiếp Mạng lưới chính thức: – Mạng lưới dây chuyền: mô hình quản lý trực tuyến – Mạng lưới bánh xe: Người trung tâm – Mạng lưới đa kênh: Tự do 6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp Lọc tin: Là quá trình lựa chọn và thay đổi cách chuyển tải thông tin có chủ ý của người gửi để làm vui lòng người nhận. Trình độ nhận thức và mức độ nhận thức theo cảm tín: Sự khác biệt về giới tính: Cảm xúc: Khả năng hiểu và sử dụng ngôn ngữ giao tiếp Các dấu hiệu phi ngôn từ: 7. Giao tiếp giữa các cá nhân có nền văn hóa khác nhau Nguyên tắc giảm bớt hiểu lầm – Thừa nhận sự khác nhau cho đến khi chứng tổ được sự tương đồng – Tập trung mô tả chứ không giải thích, đánh giá – Thể hiện sự đồng cảm – Coi sự giải thích của mình chỉ là một giả thuyết 8. Các biện pháp nâng cao hiệu quả quá trình giao tiếp Sử dụng thông tin phản hồi Đơn giản hóa ngôn ngữ Chú ý lắng nghe Tránh cảm xúc gượng ép Theo dõi và phân tích các dấu hiệu phi ngôn từ Sử dụng tin đồn II. Xung đột 1. Khái niệm 2. Các quan điểm về xung đột 3. Xung đột chức năng và phi chức năng 4. Quá trình xung đột 1. Khái niệm Xung đột là một quá trình ở đó có một bên liên tục nổ lực vươn lên ngang bằng với bên kia bằng cách cản trở đối thủ của mình đạt được các mục tiêu hoặc lợi ích nhất định. Xung đột có tồn tại hay không là một vấn đề nhận thức. Nếu không ai nhận thấy xung đột, thì nhìn chung mọi người đồng ý rằng không có xung độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng mềm kỹ năng quản lý quản trị hành vi tổ chức quản trị kinh doanh giao tiếp trong tổ chứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 774 13 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 420 0 0 -
99 trang 407 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 377 0 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 327 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0