QUẢN TRỊ KINH DOANH TRONG NGÀNH VIỄN THÔNG VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN - 3
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.35 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quản trị nhân lực doanh nghiệp viễn thông được đo bằng số lượng sản phẩm dịch vụ viễn thông sản xuất cung cấp trong một đơn vị thời gian; cũng có thể hiểu NSLĐ là lượng thời gian hao phí để sản xuất cung cấp một đơn vị sản phẩm dịch vụ viễn thông. 5.3.2 Các chỉ tiêu tính năng suất lao động viễn thông 1. Chỉ tiêu năng suất tính bằng hiện vật Khái niệm: Chỉ tiêu năng suất tính bằng hiện vật là dùng sản lượng hiện vật của từng loại sản phẩm dịch vụ viễn thông (đơn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN TRỊ KINH DOANH TRONG NGÀNH VIỄN THÔNG VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN - 3 Chương 5: Quản trị nhân lực doanh nghiệp viễn thôngđược đo bằng số lượng sản phẩm dịch vụ viễn thông sản xuất cung cấp trong một đơn vị thời gian;cũng có thể hiểu NSLĐ là lượng thời gian hao phí để sản xuất cung cấp một đơn vị sản phẩm dịchvụ viễn thông.5.3.2 Các chỉ tiêu tính năng suất lao động viễn thông 1. Chỉ tiêu năng suất tính bằng hiện vật Khái niệm: Chỉ tiêu năng suất tính bằng hiện vật là dùng sản lượng hiện vật của từng loạisản phẩm dịch vụ viễn thông (đơn vị tính: cuộc, phút, kênh/tháng...) để biểu hiện NSLĐ của mộtlao động. Q W= Công thức tính: T Trong đó: w - NSLĐ của một lao động tính bằng đơn vị hiện vật Q - Khối lượng sản phẩm dịch vụ viễn thông tính bằng hiện vật T - Tổng số lao động Chỉ tiêu này có ưu điểm biểu hiện NSLĐ một cách cụ thể, chính xác, không chịu ảnh hưởngcủa sự biến động về giá cả và có thể so sánh NSLĐ giữa các bộ phận, các doanh nghiệp theo mộtloại sản phẩm dịch vụ viễn thông sản xuất và cung cấp. Tuy nhiên chỉ tiêu này có nhược điểm chỉdùng để tính cho một loại sản phẩm dịch vụ viễn thông nhất định nào đó, không thể dùng làm chỉtiêu tổng hợp cho nhiều loại sản phẩm dịch vụ viễn thông. Trong thực tiễn rất ít các doanh nghiệp,bộ phận sản xuất cung cấp một loại sản phẩm dịch vụ viễn thông. Chính vì vậy để khắc phụcnhược điểm này phải dùng chỉ tiêu hiện vật quy ước. Nghĩa là các sản phẩm có cùng tính chất vàđặc điểm được quy đổi về một sản phẩm dịch vụ lấy làm chuẩn như quy đổi các dịch vụ điện thoạithuê bao về dịch vụ chuẩn... 2. Chỉ tiêu NSLĐ tính bằng giá trị Chỉ tiêu này dùng khối lượng sản phẩm dịch vụ viễn thông tính theo đơn vị giá trị để biểuhiện NSLĐ của một lao động. D Công thức tính: W= T Trong đó: w - NSLĐ của một lao động tính bằng đơn vị giá trị (tiền tệ) D - Doanh thu sản phẩm dịch vụ viễn thông T - Tổng số lao động Chỉ tiêu này đặc trưng cho NSLĐ của toàn bộ doanh nghiệp viễn thông và một số đơn vị cóưu điểm là có thể dùng tính cho các loại sản phẩm dịch vụ khác nhau, khắc phục nhược điểm củachỉ tiêu tính bằng hiện vật. Phạm vi sử dụng của nó rộng rãi; có thể dùng để so sánh NSLĐ giữa cácbộ phận, giữa các doanh nghiệp viễn thông với nhau. Yêu cầu cơ bản khi dùng chỉ tiêu này là khi sosánh NSLĐ ở các thời kỳ khác nhau có cước phí khác nhau hoặc giá cả thay đổi phải loại trừ ảnhhưởng của yếu tố giá cả. Tuy thế chỉ tiêu này vẫn có nhược điểm nhất định, đó là trong chỉ tiêu giátrị (doanh thu) sản phẩm dịch vụ viễn thông bao gồm cả phần giá trị lao động vật hoá không do laođộng viễn thông tạo ra, cho nên NSLĐ tính bằng giá trị thể hiện NSLĐ xã hội, phản ánh hiệu quảcủa lao động khi sử dụng một loại công cụ, tư liệu nào đó. Do vậy không thể so sánh NSLĐ tínhbằng đơn vị giá trị của các sản phẩm dịch vụ viễn thông có mức trang bị tài sản cố định khác nhau 47 Chương 5: Quản trị nhân lực doanh nghiệp viễn thôngvà cũng không thể so sánh NSLĐ giữa các doanh nghiệp viễn thông có mức trang bị tài sản cố địnhkhác nhau. NSLĐ của các doanh nghiệp viễn thông phụ thuộc rất nhiều các yếu tố như vị trí địa lý,mức độ phát triển kinh tế xã hội, văn hoá, tình hình mạng lưới thông tin viễn thông...5.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động 1. Nhóm các nhân tố gắn liền với phát triển và sử dụng kỹ thuật công nghệ Nhóm này bao gồm: cơ giới hoá và tự động hoá quá trình sản xuất cung cấp các sản phẩmdịch vụ viễn thông trên cơ sở kỹ thuật công nghệ tiên tiến; Hiện đại hoá các phương tiện thông tinviễn thông đang khai thác sử dụng; xây dựng mạng lưới viễn thông hợp lý và tin học hoá quá trìnhtruyền đưa tin tức... Các nhân tố kỹ thuật công nghệ ảnh hưởng mạnh nhất đến NSLĐ ngành viễn thông. Việcứng dụng kỹ thuật công nghệ hiện đại trong quá trình cung cấp các dịch vụ viễn thông sẽ làmgiảm tiêu hao lao động để thực hiện một đơn vị sản phẩm dịch vụ viễn thông, làm cho lao động cóhiệu quả cao hơn. 2. Các nhân tố gắn liền với người lao động và quản lý người lao động Nâng cao trình độ văn hoá chuyên môn cho người lao động có ý nghĩa lớn đối với tăngNSLĐ. Thực ra đây là một yếu tố không thể thiếu được. Vì bản thân khoa học, kỹ thuật công nghệphát triển với tố độ nhanh, sự sáng tạo và đưa vào quá trình sản xuất cung cấp các dịch vụ viễnthông càng hiện đại, đòi hỏi người lao động phải có trình độ chuyên môn tương ứng. Nếu khôngnắm bắt các kỹ thuật công nghệ hiện đại, người lao động không thể thực hiện được quá trình sảnxuất cung cấp các dịch vụ viễn thông. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN TRỊ KINH DOANH TRONG NGÀNH VIỄN THÔNG VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN - 3 Chương 5: Quản trị nhân lực doanh nghiệp viễn thôngđược đo bằng số lượng sản phẩm dịch vụ viễn thông sản xuất cung cấp trong một đơn vị thời gian;cũng có thể hiểu NSLĐ là lượng thời gian hao phí để sản xuất cung cấp một đơn vị sản phẩm dịchvụ viễn thông.5.3.2 Các chỉ tiêu tính năng suất lao động viễn thông 1. Chỉ tiêu năng suất tính bằng hiện vật Khái niệm: Chỉ tiêu năng suất tính bằng hiện vật là dùng sản lượng hiện vật của từng loạisản phẩm dịch vụ viễn thông (đơn vị tính: cuộc, phút, kênh/tháng...) để biểu hiện NSLĐ của mộtlao động. Q W= Công thức tính: T Trong đó: w - NSLĐ của một lao động tính bằng đơn vị hiện vật Q - Khối lượng sản phẩm dịch vụ viễn thông tính bằng hiện vật T - Tổng số lao động Chỉ tiêu này có ưu điểm biểu hiện NSLĐ một cách cụ thể, chính xác, không chịu ảnh hưởngcủa sự biến động về giá cả và có thể so sánh NSLĐ giữa các bộ phận, các doanh nghiệp theo mộtloại sản phẩm dịch vụ viễn thông sản xuất và cung cấp. Tuy nhiên chỉ tiêu này có nhược điểm chỉdùng để tính cho một loại sản phẩm dịch vụ viễn thông nhất định nào đó, không thể dùng làm chỉtiêu tổng hợp cho nhiều loại sản phẩm dịch vụ viễn thông. Trong thực tiễn rất ít các doanh nghiệp,bộ phận sản xuất cung cấp một loại sản phẩm dịch vụ viễn thông. Chính vì vậy để khắc phụcnhược điểm này phải dùng chỉ tiêu hiện vật quy ước. Nghĩa là các sản phẩm có cùng tính chất vàđặc điểm được quy đổi về một sản phẩm dịch vụ lấy làm chuẩn như quy đổi các dịch vụ điện thoạithuê bao về dịch vụ chuẩn... 2. Chỉ tiêu NSLĐ tính bằng giá trị Chỉ tiêu này dùng khối lượng sản phẩm dịch vụ viễn thông tính theo đơn vị giá trị để biểuhiện NSLĐ của một lao động. D Công thức tính: W= T Trong đó: w - NSLĐ của một lao động tính bằng đơn vị giá trị (tiền tệ) D - Doanh thu sản phẩm dịch vụ viễn thông T - Tổng số lao động Chỉ tiêu này đặc trưng cho NSLĐ của toàn bộ doanh nghiệp viễn thông và một số đơn vị cóưu điểm là có thể dùng tính cho các loại sản phẩm dịch vụ khác nhau, khắc phục nhược điểm củachỉ tiêu tính bằng hiện vật. Phạm vi sử dụng của nó rộng rãi; có thể dùng để so sánh NSLĐ giữa cácbộ phận, giữa các doanh nghiệp viễn thông với nhau. Yêu cầu cơ bản khi dùng chỉ tiêu này là khi sosánh NSLĐ ở các thời kỳ khác nhau có cước phí khác nhau hoặc giá cả thay đổi phải loại trừ ảnhhưởng của yếu tố giá cả. Tuy thế chỉ tiêu này vẫn có nhược điểm nhất định, đó là trong chỉ tiêu giátrị (doanh thu) sản phẩm dịch vụ viễn thông bao gồm cả phần giá trị lao động vật hoá không do laođộng viễn thông tạo ra, cho nên NSLĐ tính bằng giá trị thể hiện NSLĐ xã hội, phản ánh hiệu quảcủa lao động khi sử dụng một loại công cụ, tư liệu nào đó. Do vậy không thể so sánh NSLĐ tínhbằng đơn vị giá trị của các sản phẩm dịch vụ viễn thông có mức trang bị tài sản cố định khác nhau 47 Chương 5: Quản trị nhân lực doanh nghiệp viễn thôngvà cũng không thể so sánh NSLĐ giữa các doanh nghiệp viễn thông có mức trang bị tài sản cố địnhkhác nhau. NSLĐ của các doanh nghiệp viễn thông phụ thuộc rất nhiều các yếu tố như vị trí địa lý,mức độ phát triển kinh tế xã hội, văn hoá, tình hình mạng lưới thông tin viễn thông...5.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động 1. Nhóm các nhân tố gắn liền với phát triển và sử dụng kỹ thuật công nghệ Nhóm này bao gồm: cơ giới hoá và tự động hoá quá trình sản xuất cung cấp các sản phẩmdịch vụ viễn thông trên cơ sở kỹ thuật công nghệ tiên tiến; Hiện đại hoá các phương tiện thông tinviễn thông đang khai thác sử dụng; xây dựng mạng lưới viễn thông hợp lý và tin học hoá quá trìnhtruyền đưa tin tức... Các nhân tố kỹ thuật công nghệ ảnh hưởng mạnh nhất đến NSLĐ ngành viễn thông. Việcứng dụng kỹ thuật công nghệ hiện đại trong quá trình cung cấp các dịch vụ viễn thông sẽ làmgiảm tiêu hao lao động để thực hiện một đơn vị sản phẩm dịch vụ viễn thông, làm cho lao động cóhiệu quả cao hơn. 2. Các nhân tố gắn liền với người lao động và quản lý người lao động Nâng cao trình độ văn hoá chuyên môn cho người lao động có ý nghĩa lớn đối với tăngNSLĐ. Thực ra đây là một yếu tố không thể thiếu được. Vì bản thân khoa học, kỹ thuật công nghệphát triển với tố độ nhanh, sự sáng tạo và đưa vào quá trình sản xuất cung cấp các dịch vụ viễnthông càng hiện đại, đòi hỏi người lao động phải có trình độ chuyên môn tương ứng. Nếu khôngnắm bắt các kỹ thuật công nghệ hiện đại, người lao động không thể thực hiện được quá trình sảnxuất cung cấp các dịch vụ viễn thông. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng công nghệ kiến thức thương mại giáo dục đại học toán kinh tế đề cương ôn tập câu hỏi trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (năm 2022)
59 trang 314 0 0 -
Đề cương học phần Toán kinh tế
32 trang 225 0 0 -
10 trang 221 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 213 0 0 -
27 trang 209 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 168 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 167 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 166 0 0