QUẢN TRỊ KINH DOANH VIỄN THÔNG CHƯƠNG 5-6
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.32 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích, yêu cầu: - Nắm được cách xác định các loại lao động của doanh nghiệp viễn thông. - Nắm được bản chất, cách tính và biện pháp nâng cao năng suất lao động - Nắm được công tác tiền lương trong doanh nghiệp viễn thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN TRỊ KINH DOANH VIỄN THÔNG CHƯƠNG 5-6 Chương 5: Quản trị nhân lực doanh nghiệp viễn thông CHƯƠNG 5 : QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP VIỄN THÔNGGIỚI THIỆUMục đích, yêu cầu: - Nắm được cách xác định các loại lao động của doanh nghiệp viễn thông. - Nắm được bản chất, cách tính và biện pháp nâng cao năng suất lao động - Nắm được công tác tiền lương trong doanh nghiệp viễn thông.Nội dung chính: - Tổ chức lao động trong viễn thông, đặc điểm và yêu cầu - Các lao động viễn thông và cách xác định. - Năng suất lao động viễn thông - Tiền lương trong doanh nghiệp viễn thông NỘI DUNG5.1. TỔ CHỨC LAO ĐỘNG VIỄN THÔNG VÀ ĐẶC ĐIỂM Quá trình tổ chức lao động viễn thông có một số đặc điểm sau: - Là ngành liên hiệp nhiều ngành nghề nhưng lại có một chức năng chung là phục vụ truyềnđưa tin tức cho các ngành kinh tế quốc dân và nhân dân. - Thu hút một lực lượng lao động khá lớn. - Hoạt động viễn thông vừa thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, vừa là công cụ chuyênchính phục vụ mọi nhu cầu thông tin liên lạc của Đảng, Nhà nước, phục vụ an ninh quốc phòng. - Cơ sở thông tin trải rộng khắp nơi, liên kết thành một dây chuyền thống nhất trong phạmvi cả nước, nhiều chức danh lao động phải thường xuyên lưu động trên đường. - Do quy luật khối lượng công việc không đồng đều giữa các giờ trong ngày, giữa các ngàytrong tháng, giữa các tháng trong năm nên tổ chức lao động đòi hỏi phải tổ chức chặt chẽ theonguyên tắc giờ nhiều việc nhiều người, giờ ít việc ít người, thực hiện điều độ lao động thay thếnghỉ bù theo ca kíp. Tổ chức lao động ngành viễn thông phải đảm bảo yêu cầu sau: - Lãnh đạo, chỉ đạo sản xuất phải tập trung, mọi lao động phải chấp hành kỷ luật nghiêm, tựgiác trong làm việc. - Tổ chức lao động phải khoa học, hợp lý và phải có sự hợp đồng chặt chẽ giữa các đơn vị,bộ phận. Chấp hành nghiêm chỉnh các quy trình, thể lệ khai thác thiết bị và nghiệp vụ viễn thông. - Trong quản lý phải thực hiện nghiêm chỉnh Đảng lãnh đạo, cá nhân thủ trưởng phụ trách,phát huy tốt chức năng các bộ phận tham mưu và tinh thần làm chủ tập thể của cán bộ công nhânviên trong đơn vị. 43 Chương 5: Quản trị nhân lực doanh nghiệp viễn thông - Thường xuyên phát động các phong trào thi đua, phát huy các sáng kiến cải tiến kỹthuật, áp dụng rộng rãi các kinh nghiệm tiên tiến, học tập và noi gương người tốt, việc tốt trongngành và các đơn vị.5.2 XÁC ĐỊNH LAO ĐỘNG VIỄN THÔNG5.2.1 Thành phần lao động viễn thông Lao động trong khâu sản xuất nói chung và ở các doanh nghiệp viễn thông nói riêng chialàm hai bộ phận chủ yếu và thực hiện hai chức năng chính sau đây: Một là, bộ phận lao động trực tiếp thực hiện cung cấp các dịch vụ viễn thông như lao độnglàm các công việc bảo dưỡng, sửa chữa cáp, dây máy thuê bao, di chuyển lắp đặt máy điện thoạithuê bao, lao động chuyển mạch, vi ba, giao dịch.... Hao phí lao động này nhập vào giá trị sảnphẩm dịch vụ viễn thông. Bộ phận lao động này sáng tạo ra giá trị mới và tạo ra thu nhập quốcdân. Hai là, bộ phận phục vụ cho thực hiện các dịch vụ viễn thông. Ngoài hai bộ phận lao động thực hiện hai chức năng chủ yếu của quá trình sản xuất kinhdoanh, trong các doanh nghiệp viễn thông còn có bộ phận lao động ngoài kinh doanh. Bộ phận laođộng này nhiều hay ít tuỳ thuộc vào quy mô và cơ chế quản lý. Trong viễn thông, căn cứ vào chức năng, nội dung công việc của từng lao động bao gồm: - Lao động công nghệ tức là những lao động tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinhdoanh (truyền đưa tin tức) như lao động làm các công việc bảo dưỡng, sửa chữa cáp, dây máythuê bao, lao động chuyển mạch, vi ba,.. - Lao động quản lý là những lao động làm các công việc tác động vào mối quan hệ giữanhững người lao động và giữa các tập thể lao động của đơn vị nhằm thực hiện quá trình sản xuấtkinh doanh. Lao động quản lý thực hiện các công việc theo chức năng: định hướng, điều hoà, phốihợp, duy trì các mối quan hệ về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh trong và ngoài ngành. Laođộng quản lý được phân thành ba loại: + Viên chức quản lý (Chủ tịch, Phó Chủ tịch, uỷ viên Hội đồng quản trị; Tổng Giám đốc,Phó Tổng Giám đốc, Kế toán trưởng, Trưởng, Phó các ban Tổng Công ty; Giám đốc, Phó Giámđốc, Kế toán trưởng các công ty, Trưởng Phó đài, trạm, cán bộ chuyên trách Đảng, Đoàn thể). + Viên chức chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ (Chuyên viên, kỹ sư, thanh tra, cán sự, kỹ thuậtviên, kế toán viên, thủ quỹ, thủ kho, y bác sỹ, lưu trữ viên, kỹ thuật viên). + Viên chức thừa hành, phục vụ (Nhân viên văn thư, lưu trữ, bảo vệ, kỹ thuật viên đánh máy,điện nước, lái xe, nhân viên phục vụ). - Lao động bổ trợ là những lao động làm các công việc tác động vào quá trình chuẩn bị, quátrình đảm bảo các điều kiện cho lao động công nghệ sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm ở cácCông ty, đài, trạm như vận chuyển cung ứng vật tư trong dây chuyền công nghệ, vệ sinh côngnghiệp, kiểm soát chất lượng thông tin, bảo vệ kinh tế tại doanh nghiệp, tích cước, thu cước,hướng dẫn chỉ đạo kỹ thuật nghiệp vụ Mỗi loại lao động nói trên có vai trò và nhiệm vụ nhất định trong quá trình sản xuất kinhdoanh của ngành viễn thông. Nhìn chung lao động phải đáp ứng được những yêu cầu nhất định vềbản lĩnh chính trị, năng lực tổ chức thực hiện và phẩm chất đạo đức. 44 Chương 5: Quản trị nhân lực doanh nghiệp viễn thông - Về bản lĩnh chính trị: Phải kiên định với chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách vàpháp luật của Nhà nước, mục tiêu và chiến lược sản xuất kinh doanh của ngành. Phải có bản lĩnhchính trị vững vàng, mạnh dạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN TRỊ KINH DOANH VIỄN THÔNG CHƯƠNG 5-6 Chương 5: Quản trị nhân lực doanh nghiệp viễn thông CHƯƠNG 5 : QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP VIỄN THÔNGGIỚI THIỆUMục đích, yêu cầu: - Nắm được cách xác định các loại lao động của doanh nghiệp viễn thông. - Nắm được bản chất, cách tính và biện pháp nâng cao năng suất lao động - Nắm được công tác tiền lương trong doanh nghiệp viễn thông.Nội dung chính: - Tổ chức lao động trong viễn thông, đặc điểm và yêu cầu - Các lao động viễn thông và cách xác định. - Năng suất lao động viễn thông - Tiền lương trong doanh nghiệp viễn thông NỘI DUNG5.1. TỔ CHỨC LAO ĐỘNG VIỄN THÔNG VÀ ĐẶC ĐIỂM Quá trình tổ chức lao động viễn thông có một số đặc điểm sau: - Là ngành liên hiệp nhiều ngành nghề nhưng lại có một chức năng chung là phục vụ truyềnđưa tin tức cho các ngành kinh tế quốc dân và nhân dân. - Thu hút một lực lượng lao động khá lớn. - Hoạt động viễn thông vừa thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, vừa là công cụ chuyênchính phục vụ mọi nhu cầu thông tin liên lạc của Đảng, Nhà nước, phục vụ an ninh quốc phòng. - Cơ sở thông tin trải rộng khắp nơi, liên kết thành một dây chuyền thống nhất trong phạmvi cả nước, nhiều chức danh lao động phải thường xuyên lưu động trên đường. - Do quy luật khối lượng công việc không đồng đều giữa các giờ trong ngày, giữa các ngàytrong tháng, giữa các tháng trong năm nên tổ chức lao động đòi hỏi phải tổ chức chặt chẽ theonguyên tắc giờ nhiều việc nhiều người, giờ ít việc ít người, thực hiện điều độ lao động thay thếnghỉ bù theo ca kíp. Tổ chức lao động ngành viễn thông phải đảm bảo yêu cầu sau: - Lãnh đạo, chỉ đạo sản xuất phải tập trung, mọi lao động phải chấp hành kỷ luật nghiêm, tựgiác trong làm việc. - Tổ chức lao động phải khoa học, hợp lý và phải có sự hợp đồng chặt chẽ giữa các đơn vị,bộ phận. Chấp hành nghiêm chỉnh các quy trình, thể lệ khai thác thiết bị và nghiệp vụ viễn thông. - Trong quản lý phải thực hiện nghiêm chỉnh Đảng lãnh đạo, cá nhân thủ trưởng phụ trách,phát huy tốt chức năng các bộ phận tham mưu và tinh thần làm chủ tập thể của cán bộ công nhânviên trong đơn vị. 43 Chương 5: Quản trị nhân lực doanh nghiệp viễn thông - Thường xuyên phát động các phong trào thi đua, phát huy các sáng kiến cải tiến kỹthuật, áp dụng rộng rãi các kinh nghiệm tiên tiến, học tập và noi gương người tốt, việc tốt trongngành và các đơn vị.5.2 XÁC ĐỊNH LAO ĐỘNG VIỄN THÔNG5.2.1 Thành phần lao động viễn thông Lao động trong khâu sản xuất nói chung và ở các doanh nghiệp viễn thông nói riêng chialàm hai bộ phận chủ yếu và thực hiện hai chức năng chính sau đây: Một là, bộ phận lao động trực tiếp thực hiện cung cấp các dịch vụ viễn thông như lao độnglàm các công việc bảo dưỡng, sửa chữa cáp, dây máy thuê bao, di chuyển lắp đặt máy điện thoạithuê bao, lao động chuyển mạch, vi ba, giao dịch.... Hao phí lao động này nhập vào giá trị sảnphẩm dịch vụ viễn thông. Bộ phận lao động này sáng tạo ra giá trị mới và tạo ra thu nhập quốcdân. Hai là, bộ phận phục vụ cho thực hiện các dịch vụ viễn thông. Ngoài hai bộ phận lao động thực hiện hai chức năng chủ yếu của quá trình sản xuất kinhdoanh, trong các doanh nghiệp viễn thông còn có bộ phận lao động ngoài kinh doanh. Bộ phận laođộng này nhiều hay ít tuỳ thuộc vào quy mô và cơ chế quản lý. Trong viễn thông, căn cứ vào chức năng, nội dung công việc của từng lao động bao gồm: - Lao động công nghệ tức là những lao động tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinhdoanh (truyền đưa tin tức) như lao động làm các công việc bảo dưỡng, sửa chữa cáp, dây máythuê bao, lao động chuyển mạch, vi ba,.. - Lao động quản lý là những lao động làm các công việc tác động vào mối quan hệ giữanhững người lao động và giữa các tập thể lao động của đơn vị nhằm thực hiện quá trình sản xuấtkinh doanh. Lao động quản lý thực hiện các công việc theo chức năng: định hướng, điều hoà, phốihợp, duy trì các mối quan hệ về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh trong và ngoài ngành. Laođộng quản lý được phân thành ba loại: + Viên chức quản lý (Chủ tịch, Phó Chủ tịch, uỷ viên Hội đồng quản trị; Tổng Giám đốc,Phó Tổng Giám đốc, Kế toán trưởng, Trưởng, Phó các ban Tổng Công ty; Giám đốc, Phó Giámđốc, Kế toán trưởng các công ty, Trưởng Phó đài, trạm, cán bộ chuyên trách Đảng, Đoàn thể). + Viên chức chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ (Chuyên viên, kỹ sư, thanh tra, cán sự, kỹ thuậtviên, kế toán viên, thủ quỹ, thủ kho, y bác sỹ, lưu trữ viên, kỹ thuật viên). + Viên chức thừa hành, phục vụ (Nhân viên văn thư, lưu trữ, bảo vệ, kỹ thuật viên đánh máy,điện nước, lái xe, nhân viên phục vụ). - Lao động bổ trợ là những lao động làm các công việc tác động vào quá trình chuẩn bị, quátrình đảm bảo các điều kiện cho lao động công nghệ sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm ở cácCông ty, đài, trạm như vận chuyển cung ứng vật tư trong dây chuyền công nghệ, vệ sinh côngnghiệp, kiểm soát chất lượng thông tin, bảo vệ kinh tế tại doanh nghiệp, tích cước, thu cước,hướng dẫn chỉ đạo kỹ thuật nghiệp vụ Mỗi loại lao động nói trên có vai trò và nhiệm vụ nhất định trong quá trình sản xuất kinhdoanh của ngành viễn thông. Nhìn chung lao động phải đáp ứng được những yêu cầu nhất định vềbản lĩnh chính trị, năng lực tổ chức thực hiện và phẩm chất đạo đức. 44 Chương 5: Quản trị nhân lực doanh nghiệp viễn thông - Về bản lĩnh chính trị: Phải kiên định với chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách vàpháp luật của Nhà nước, mục tiêu và chiến lược sản xuất kinh doanh của ngành. Phải có bản lĩnhchính trị vững vàng, mạnh dạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị kinh doanh kinh doanh viễn thông quản trị viễn thông doanh nghiệp viễn thông quản trị kinh doanh viễn thôngTài liệu liên quan:
-
99 trang 425 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 366 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
98 trang 342 0 0
-
146 trang 328 0 0
-
115 trang 322 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 321 0 0 -
87 trang 254 0 0
-
96 trang 248 3 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 247 0 0