QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC part 4
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 600.33 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 5: Thu hút và tuyển dụng nhân lực Trong ô số 2, nhà quản trị đã đánh giá ứng viên thấp hơn khả năng thực tế. Có thể vì một biểu hiện sơ suất nào đó của ứng viên, đôi khi hoàn toàn không liên quan đến khả năng thực hiện công việc, lại làm cho nhà quản trị không hài lòng và ứng viên bị loại. Nhìn chung trong thực tế, sai lầm này ít khi được phát hiện và rất khó đo lường được sự thiệt hại của doanh nghiệp do để mất những ứng viên giỏi,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC part 4 Chương 5: Thu hút và tuyển dụng nhân lực Trong ô số 2, nhà quản trị đã đánh giá ứng viên thấp hơn khả năng thực tế. Có thể vì mộtbiểu hiện sơ suất nào đó của ứng viên, đôi khi hoàn toàn không liên quan đến khả năng thực hiệncông việc, lại làm cho nhà quản trị không hài lòng và ứng viên bị loại. Nhìn chung trong thực tế, sai lầm này ít khi được phát hiện và rất khó đo lường được sựthiệt hại của doanh nghiệp do để mất những ứng viên giỏi, trừ phi ứng viên đó trở thành mộtngười nổi tiếng sau này. Ngược lại trong ô số 4, nhà quản trị đã đánh giá nhân viên quá cao, thu nhận vào trong tổchức, doanh nghiệp những nhân viên không phù hợp, thực hiện công việc ở mức yếu kém. Điềunày thường xảy ra khi thái độ, tác phong, diện mạo, sở thích hoặc một số yếu tố nào đó của ứngviên đã gây ấn tượng rất tốt cho nhà quản trị, hoặc ứng viên đã khéo léo che giấu những điểm yếukém của mình, hoặc nhà quản trị chưa có kinh ngiệm trong lĩnh vực tuyển. Thiệt hại do sai lầmđánh giá ứng viên quá cao có thể thấy rõ qua chất lượng thực hiện công việc của nhân viên mới,phí tổn do phải tuyển ứng viên mới, qua những ảnh hưởng không tốt về đạo đức tác phong, kỷ luậtlao động, v.v … của nhân viên mới đối với các nhân viên cũ trong doanh nghiệp. Khi phân tích hiệu quả hoạt động tuyển dụng cần thu thập các thông tin sau : - Chi phí cho các hoạt động tuyển dụng và chi phí cho một lần tuyển. Chi phí này bao gồmtất cả các khoản liên quan đến tuyển dụng như chi phí thuế dịch vụ tuyển, quảng cáo, v.v… - Số lượng và chất lượng các hồ sơ xin tuyển. - Hệ số giữa số nhân viên mới tuyển và số đo được đề nghị tuyển. - Số lượng ứng viên chấp nhận và số lượng ứng viên từ chối chấp nhận công việc ở mộtmức lương nhất định. - Kết quả thực hiện công việc của các nhân viên mới được tuyển. - Số lượng nhân viên mới bỏ việc Nên lưu ý phân tích hiệu quả của các nguồn tuyển dụng khác nhau (quảng cáo giới thiệucủa nhân viên trong doanh nghiệp, thông qua các trung tâm dịch vụ lao động, tuyển sinh viên tốtnghiệp từ các trường đại học, v.v…). Mỗi nguồn tuyển chọn thường sẽ có một kết quả khác nhauvề mức độ thành công của các ứng viên và các chi phí tuyển đối với một nhân viên. Những phântích như vậy sẽ giúp cho doanh nghiệp đề ra các chính sách và biện pháp tương ứng nâng cao hoạtđộng của hiệu quả tuyển dụng trong tương lai.TÓM TẮT Khái niệm, mục đích của tuyển dụng nhân lực Tuyển dụng lao động là một qúa trình thu hút, nghiên cứu, lựa chọn và quyết định tiếp nhậnmột cá nhân vào một vị trí của tổ chức. Mục đích của một cuộc tuyển dụng nhằm có được nhữngngười phù hợp nhất với các tiêu chuẩn và yêu cầu của các vị trí cần tuyển. Tác dụng và ý nghĩa của tuyển dụng nhân lực Công tác tuyển dụng nhân viên có một ý nghĩa rất lớn đối với doanh nghiệp. - Tuyển dụng nhân viên là yếu tố chủ yếu của chính sách quản lý nguồn nhân lực, bởi vì nóảnh hưởng quyết định đến tình trạng nhân lực củadoanh nghiệp. 62 Chương 5: Thu hút và tuyển dụng nhân lực - Qua tuyển dụng nhân viên mới, một mặt lực lượng lao động của nó được trẻ hoá, và mặtkia, trình độ trung bình của nó được nâng lên. - Tuyển dụng nhân viên là một sự đầu tư “phi vật chất - đầu tư về con người”; - Một chính sách tuyển dụng nhân viên đúng đắn, được chuẩn bị chu đáo, tiến hành nghiêmtúc có tiêu chuẩn xác đáng theo một quy trình khoa học sẽ bảo đảm cho doanh nghiệp chọn đượcnhững người tài giỏi và chắc chắn sẽ góp phần mang lại những thành công cho doanh nghiệp. Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác tuyển dụng nhân lực bao gồm: - Bản thân công việc không hấp dẫn. - Doanh nghiệp không hấp dẫn. - Chính sách cán bộ của doanh nghiệp. - Những chính sách của chính quyền. - Khả năng tài chính của tổ chức, doanh nghiệp. Quá trình tuyển dụng nhân lực gồm hai khâu nối liền đó là tuyển mộ và tuyển chọn. - Tuyển mộ là quá trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lực lượng lao động từbên ngoài xã hội và từ bên trong tổ chức, thông qua văn phòng dịch vụ lao động; Quảng cáo trênbáo chí, đài phát thanh, vô tuyến truyền hình; Niêm yết trước cổng doanh nghiệp. - Quá trình tuyển chọn nhân lực là quá trình đánh giá các ứng viên theo nhiều khía cạnhkhác nhau dựa vào các yêu cầu của công việc, để tìm được những người phù hợp với các yêu cầuđặt ra trong số những người đã thu hút được trong quá trình tuyển mộ. Quá trình tuyển chọn làkhâu quan trọng nhằm giúp cho các nhà Quản trị nhân lực đưa ra được các quyết định tuyển dụngmột cách đúng đắn nhất. Một số vấn đề cần quan tâm khi thực hiện công tác tuyển chọn trong tổ chức Để công tác tuyển chọn đạt được hiệu quả cao hiện nay các doanh nghiệp có xu hướngthành lập các trung tâm đánh g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC part 4 Chương 5: Thu hút và tuyển dụng nhân lực Trong ô số 2, nhà quản trị đã đánh giá ứng viên thấp hơn khả năng thực tế. Có thể vì mộtbiểu hiện sơ suất nào đó của ứng viên, đôi khi hoàn toàn không liên quan đến khả năng thực hiệncông việc, lại làm cho nhà quản trị không hài lòng và ứng viên bị loại. Nhìn chung trong thực tế, sai lầm này ít khi được phát hiện và rất khó đo lường được sựthiệt hại của doanh nghiệp do để mất những ứng viên giỏi, trừ phi ứng viên đó trở thành mộtngười nổi tiếng sau này. Ngược lại trong ô số 4, nhà quản trị đã đánh giá nhân viên quá cao, thu nhận vào trong tổchức, doanh nghiệp những nhân viên không phù hợp, thực hiện công việc ở mức yếu kém. Điềunày thường xảy ra khi thái độ, tác phong, diện mạo, sở thích hoặc một số yếu tố nào đó của ứngviên đã gây ấn tượng rất tốt cho nhà quản trị, hoặc ứng viên đã khéo léo che giấu những điểm yếukém của mình, hoặc nhà quản trị chưa có kinh ngiệm trong lĩnh vực tuyển. Thiệt hại do sai lầmđánh giá ứng viên quá cao có thể thấy rõ qua chất lượng thực hiện công việc của nhân viên mới,phí tổn do phải tuyển ứng viên mới, qua những ảnh hưởng không tốt về đạo đức tác phong, kỷ luậtlao động, v.v … của nhân viên mới đối với các nhân viên cũ trong doanh nghiệp. Khi phân tích hiệu quả hoạt động tuyển dụng cần thu thập các thông tin sau : - Chi phí cho các hoạt động tuyển dụng và chi phí cho một lần tuyển. Chi phí này bao gồmtất cả các khoản liên quan đến tuyển dụng như chi phí thuế dịch vụ tuyển, quảng cáo, v.v… - Số lượng và chất lượng các hồ sơ xin tuyển. - Hệ số giữa số nhân viên mới tuyển và số đo được đề nghị tuyển. - Số lượng ứng viên chấp nhận và số lượng ứng viên từ chối chấp nhận công việc ở mộtmức lương nhất định. - Kết quả thực hiện công việc của các nhân viên mới được tuyển. - Số lượng nhân viên mới bỏ việc Nên lưu ý phân tích hiệu quả của các nguồn tuyển dụng khác nhau (quảng cáo giới thiệucủa nhân viên trong doanh nghiệp, thông qua các trung tâm dịch vụ lao động, tuyển sinh viên tốtnghiệp từ các trường đại học, v.v…). Mỗi nguồn tuyển chọn thường sẽ có một kết quả khác nhauvề mức độ thành công của các ứng viên và các chi phí tuyển đối với một nhân viên. Những phântích như vậy sẽ giúp cho doanh nghiệp đề ra các chính sách và biện pháp tương ứng nâng cao hoạtđộng của hiệu quả tuyển dụng trong tương lai.TÓM TẮT Khái niệm, mục đích của tuyển dụng nhân lực Tuyển dụng lao động là một qúa trình thu hút, nghiên cứu, lựa chọn và quyết định tiếp nhậnmột cá nhân vào một vị trí của tổ chức. Mục đích của một cuộc tuyển dụng nhằm có được nhữngngười phù hợp nhất với các tiêu chuẩn và yêu cầu của các vị trí cần tuyển. Tác dụng và ý nghĩa của tuyển dụng nhân lực Công tác tuyển dụng nhân viên có một ý nghĩa rất lớn đối với doanh nghiệp. - Tuyển dụng nhân viên là yếu tố chủ yếu của chính sách quản lý nguồn nhân lực, bởi vì nóảnh hưởng quyết định đến tình trạng nhân lực củadoanh nghiệp. 62 Chương 5: Thu hút và tuyển dụng nhân lực - Qua tuyển dụng nhân viên mới, một mặt lực lượng lao động của nó được trẻ hoá, và mặtkia, trình độ trung bình của nó được nâng lên. - Tuyển dụng nhân viên là một sự đầu tư “phi vật chất - đầu tư về con người”; - Một chính sách tuyển dụng nhân viên đúng đắn, được chuẩn bị chu đáo, tiến hành nghiêmtúc có tiêu chuẩn xác đáng theo một quy trình khoa học sẽ bảo đảm cho doanh nghiệp chọn đượcnhững người tài giỏi và chắc chắn sẽ góp phần mang lại những thành công cho doanh nghiệp. Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác tuyển dụng nhân lực bao gồm: - Bản thân công việc không hấp dẫn. - Doanh nghiệp không hấp dẫn. - Chính sách cán bộ của doanh nghiệp. - Những chính sách của chính quyền. - Khả năng tài chính của tổ chức, doanh nghiệp. Quá trình tuyển dụng nhân lực gồm hai khâu nối liền đó là tuyển mộ và tuyển chọn. - Tuyển mộ là quá trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lực lượng lao động từbên ngoài xã hội và từ bên trong tổ chức, thông qua văn phòng dịch vụ lao động; Quảng cáo trênbáo chí, đài phát thanh, vô tuyến truyền hình; Niêm yết trước cổng doanh nghiệp. - Quá trình tuyển chọn nhân lực là quá trình đánh giá các ứng viên theo nhiều khía cạnhkhác nhau dựa vào các yêu cầu của công việc, để tìm được những người phù hợp với các yêu cầuđặt ra trong số những người đã thu hút được trong quá trình tuyển mộ. Quá trình tuyển chọn làkhâu quan trọng nhằm giúp cho các nhà Quản trị nhân lực đưa ra được các quyết định tuyển dụngmột cách đúng đắn nhất. Một số vấn đề cần quan tâm khi thực hiện công tác tuyển chọn trong tổ chức Để công tác tuyển chọn đạt được hiệu quả cao hiện nay các doanh nghiệp có xu hướngthành lập các trung tâm đánh g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị nguồn nhân lực tài liệu quản trị giáo trình quản trị quản trị học quản trị nhân lựcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 820 12 0 -
22 trang 357 0 0
-
54 trang 305 0 0
-
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 252 0 0 -
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 251 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 249 5 0 -
Giáo trình QUẢN TRỊ CHUỔI CUNG ỨNG
179 trang 243 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 223 0 0 -
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 221 0 0