QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC part 6
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 587.42 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 9: Đánh giá nguồn nhân lực + Những năng lực cần thiết mà cá nhân đó không có; + Những năng lực mà cá nhân đó có, nhưng không nắm vững so với yêu cầu của nghề nghiệp hay yêu cầu của công việc. Đánh giá năng lực là hoạt động đánh giá phức tạp hơn rất nhiều so với đánh giá hiệu suất... c. Đánh giá tiềm năng. Tiềm năng của một cá nhân tương ứng với khả năng tiếp nhận một cách nhanh chóng những năng lực mới cần thiết trong tương lai để có thể đảm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC part 6 Chương 9: Đánh giá nguồn nhân lực + Những năng lực cần thiết mà cá nhân đó không có; + Những năng lực mà cá nhân đó có, nhưng không nắm vững so với yêu cầu của nghềnghiệp hay yêu cầu của công việc. Đánh giá năng lực là hoạt động đánh giá phức tạp hơn rất nhiều so với đánh giá hiệu suất... c. Đánh giá tiềm năng. Tiềm năng của một cá nhân tương ứng với khả năng tiếp nhậnmột cách nhanh chóng những năng lực mới cần thiết trong tương lai để có thể đảm nhiệm mộtnghề nghiệp khác hoặc để thực hiện công việc với một mức độ trách nhiệm cao hơn thông qua cáchoạt động đào tạo hoặc tự đào tạo. Đánh giá tiềm năng không phải hoạt động đánh giá năng lực mà là đánh giá khả năng tiềmtàng trong việc tiếp nhận những năng lực mới gắn với khả năng nhận thức và cấu trúc nhân cách.Ngoài ra, phải đánh giá tiềm năng trong mối quan hệ với yếu tố động cơ làm việc, bởi lẽ cá nhânkhông có động cơ học tập và làm việc sẽ không thể phát triển được bất cứ năng lực nào. d. Đánh giá động cơ làm việc của nhân viên có nghĩa là đánh giá mức độ tham gia của họvào công việc và các hoạt động của tổ chức. Điều quan trọng là không nên nhầm lẫn giữa sự thamgia với kết quả, bởi lẽ nếu chỉ có động cơ thì chưa đủ để đạt kết quả. Động cơ là điều kiện cần nhưng chưa đủ để một cá nhân thực sự đạt hiệu suất cao trongcông việc. Nếu như đánh giá mức độ tham gia trong công việc là tương đối đơn giản, dễ dàngnhận thấy thông qua công việc hàng ngày, thì đối với nguồn gốc của động cơ (hoặc thiếu động cơ,thậm chí không có động cơ) làm việc lại khó có thể chẩn đoán, bởi lẽ đây là một khía cạnh mangtính cá nhân rất cao.9.1.5. Chủ thể tham gia đánh giá “Ai” phải tiến hành đánh giá nguồn nhân lực cũng là một câu hỏi quan trọng. Trên thực tế,có ba loại chủ thể tham gia quá trình đánh giá: - Bản thân nhân viên; - Thủ trưởng của đơn vị; - Bộ phận phụ trách nguồn nhân lực Trong một số trường hợp đặc biệt, nhân viên có thể tự mình tiến hành đánh giá một cáchkhách quan trong tiếp là người chịu trách nhiệm thực hiện quy trình đánh giá, đặc biệt là đánh giánhân. Điều này luôn luôn hữu ích và thường là đối tượng thảo luận khá phong phú. Cuối cùng, bộ phận phụ trách nguồn nhân lực trực tiếp thực hiện đánh giá tập thể - nhữnghình thức đánh giá không tìm cách phân biệt giữa các cá nhân, để xác định mức độ nắm vừng mộtnăng lực nào đó, một mức độ động cơ nào đó trong nghề nghiệp, hay trong một đơn vị. Trongtrường hợp này, các bản đánh giá thường không ghi tên. Tuy nhiên, thông thường, chính bộ phậnquản lý nguồn nhân lực đóng vai trò “tổng công trình sư” còn các nhà quản lý tác nghiệp đóng vaitrò “đốc công” trong các hoạt động đánh giá.9.1.6. Thời gian đánh giá Thời điểm đánh giá cũng là một vấn đề phải lưu ý. Trong khi một số loại hình đánh giáđược thực hiện thường xuyên hoặc thực hiện theo chu kỳ, có một số loại hình đánh giá khác rấthẹp và chỉ được thực hiện vào một thời điểm nhất định. Đánh giá kết quả và đánh giá hiệu suấtđược thực hiện thường xuyên, thậm chí là công việc hàng ngày, trong khi đó đánh giá tiềm năng 104 Chương 9: Đánh giá nguồn nhân lựcnhân viên ít được thực hiện hơn và mang tính thời điểm. Nhưng câu hỏi “đánh giá khi nào?”không giới hạn ở sự phân biệt giữa đánh giá thời điểm và đánh giá thường xuyên. Nó còn đưa ranhững câu hỏi cụ thể hơn: đâu là thời điểm trong năm phù hợp nhất để tiến hành đánh giá? Có cầnchờ đợi một cơ hội chức nghiệp xuất hiện mới tiến hành đánh giá tiềm năng hay là hoạt động nàyphải được thực hiện từ đầu, vào những thời điểm xác định trong chức nghiệp?9.1.7. Nguyên tắc và cơ sở đánh giá “Đánh giá như thế nào?” cũng là câu hỏi trọng tâm, đánh giá: Làm thế nào có thể đánh giámột cánh cụ thể năng lực của các cá nhân? Làm thế nào có thể đánh giá tiềm năng của một nhânviên? Đây là những câu hỏi rất cụ thể đối với những người thực hiện các hoạt động đánh giá. a. Đặt ra mục tiêu đánh giá Cũng cần lưu ý rằng cách đánh giá ở đây là nhằm để xây dựng chứ không phải là để trừngtrị, vì thế cấp trên và nhân viên phải có đối thoại trong khi đánh giá. Cấp trên phải làm việc riêngvới từng nhân viên và theo từng chỉ tiêu mà chấm điểm, đồng thời giải thích cho cấp dưới biết lýdo vì sao anh ta bị điểm thấp. Như vậy, sau khi đánh giá, người nhân viên đó mới có thể biết được điểm mạnh để phát huyvà điểm yếu để khắc phục. b. Phân loại nhân viên để đánh giá đúng Đánh giá công việc chính là để đánh giá nhân viên. Nó quyết định thăng tiến, khen thưởng,thuyên chuyển hay cho nhân viên thôi việc đều nằm trong quy trình đánh giá này. Tuy nhiên, hiệnnay cũng có một xu hướng là các công ty đang bắt đầu tách rời việc tăng lương ra khỏi đánh giácông việc. #iều này khiến các nhân viên ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC part 6 Chương 9: Đánh giá nguồn nhân lực + Những năng lực cần thiết mà cá nhân đó không có; + Những năng lực mà cá nhân đó có, nhưng không nắm vững so với yêu cầu của nghềnghiệp hay yêu cầu của công việc. Đánh giá năng lực là hoạt động đánh giá phức tạp hơn rất nhiều so với đánh giá hiệu suất... c. Đánh giá tiềm năng. Tiềm năng của một cá nhân tương ứng với khả năng tiếp nhậnmột cách nhanh chóng những năng lực mới cần thiết trong tương lai để có thể đảm nhiệm mộtnghề nghiệp khác hoặc để thực hiện công việc với một mức độ trách nhiệm cao hơn thông qua cáchoạt động đào tạo hoặc tự đào tạo. Đánh giá tiềm năng không phải hoạt động đánh giá năng lực mà là đánh giá khả năng tiềmtàng trong việc tiếp nhận những năng lực mới gắn với khả năng nhận thức và cấu trúc nhân cách.Ngoài ra, phải đánh giá tiềm năng trong mối quan hệ với yếu tố động cơ làm việc, bởi lẽ cá nhânkhông có động cơ học tập và làm việc sẽ không thể phát triển được bất cứ năng lực nào. d. Đánh giá động cơ làm việc của nhân viên có nghĩa là đánh giá mức độ tham gia của họvào công việc và các hoạt động của tổ chức. Điều quan trọng là không nên nhầm lẫn giữa sự thamgia với kết quả, bởi lẽ nếu chỉ có động cơ thì chưa đủ để đạt kết quả. Động cơ là điều kiện cần nhưng chưa đủ để một cá nhân thực sự đạt hiệu suất cao trongcông việc. Nếu như đánh giá mức độ tham gia trong công việc là tương đối đơn giản, dễ dàngnhận thấy thông qua công việc hàng ngày, thì đối với nguồn gốc của động cơ (hoặc thiếu động cơ,thậm chí không có động cơ) làm việc lại khó có thể chẩn đoán, bởi lẽ đây là một khía cạnh mangtính cá nhân rất cao.9.1.5. Chủ thể tham gia đánh giá “Ai” phải tiến hành đánh giá nguồn nhân lực cũng là một câu hỏi quan trọng. Trên thực tế,có ba loại chủ thể tham gia quá trình đánh giá: - Bản thân nhân viên; - Thủ trưởng của đơn vị; - Bộ phận phụ trách nguồn nhân lực Trong một số trường hợp đặc biệt, nhân viên có thể tự mình tiến hành đánh giá một cáchkhách quan trong tiếp là người chịu trách nhiệm thực hiện quy trình đánh giá, đặc biệt là đánh giánhân. Điều này luôn luôn hữu ích và thường là đối tượng thảo luận khá phong phú. Cuối cùng, bộ phận phụ trách nguồn nhân lực trực tiếp thực hiện đánh giá tập thể - nhữnghình thức đánh giá không tìm cách phân biệt giữa các cá nhân, để xác định mức độ nắm vừng mộtnăng lực nào đó, một mức độ động cơ nào đó trong nghề nghiệp, hay trong một đơn vị. Trongtrường hợp này, các bản đánh giá thường không ghi tên. Tuy nhiên, thông thường, chính bộ phậnquản lý nguồn nhân lực đóng vai trò “tổng công trình sư” còn các nhà quản lý tác nghiệp đóng vaitrò “đốc công” trong các hoạt động đánh giá.9.1.6. Thời gian đánh giá Thời điểm đánh giá cũng là một vấn đề phải lưu ý. Trong khi một số loại hình đánh giáđược thực hiện thường xuyên hoặc thực hiện theo chu kỳ, có một số loại hình đánh giá khác rấthẹp và chỉ được thực hiện vào một thời điểm nhất định. Đánh giá kết quả và đánh giá hiệu suấtđược thực hiện thường xuyên, thậm chí là công việc hàng ngày, trong khi đó đánh giá tiềm năng 104 Chương 9: Đánh giá nguồn nhân lựcnhân viên ít được thực hiện hơn và mang tính thời điểm. Nhưng câu hỏi “đánh giá khi nào?”không giới hạn ở sự phân biệt giữa đánh giá thời điểm và đánh giá thường xuyên. Nó còn đưa ranhững câu hỏi cụ thể hơn: đâu là thời điểm trong năm phù hợp nhất để tiến hành đánh giá? Có cầnchờ đợi một cơ hội chức nghiệp xuất hiện mới tiến hành đánh giá tiềm năng hay là hoạt động nàyphải được thực hiện từ đầu, vào những thời điểm xác định trong chức nghiệp?9.1.7. Nguyên tắc và cơ sở đánh giá “Đánh giá như thế nào?” cũng là câu hỏi trọng tâm, đánh giá: Làm thế nào có thể đánh giámột cánh cụ thể năng lực của các cá nhân? Làm thế nào có thể đánh giá tiềm năng của một nhânviên? Đây là những câu hỏi rất cụ thể đối với những người thực hiện các hoạt động đánh giá. a. Đặt ra mục tiêu đánh giá Cũng cần lưu ý rằng cách đánh giá ở đây là nhằm để xây dựng chứ không phải là để trừngtrị, vì thế cấp trên và nhân viên phải có đối thoại trong khi đánh giá. Cấp trên phải làm việc riêngvới từng nhân viên và theo từng chỉ tiêu mà chấm điểm, đồng thời giải thích cho cấp dưới biết lýdo vì sao anh ta bị điểm thấp. Như vậy, sau khi đánh giá, người nhân viên đó mới có thể biết được điểm mạnh để phát huyvà điểm yếu để khắc phục. b. Phân loại nhân viên để đánh giá đúng Đánh giá công việc chính là để đánh giá nhân viên. Nó quyết định thăng tiến, khen thưởng,thuyên chuyển hay cho nhân viên thôi việc đều nằm trong quy trình đánh giá này. Tuy nhiên, hiệnnay cũng có một xu hướng là các công ty đang bắt đầu tách rời việc tăng lương ra khỏi đánh giácông việc. #iều này khiến các nhân viên ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị nguồn nhân lực tài liệu quản trị giáo trình quản trị quản trị học quản trị nhân lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 813 12 0 -
22 trang 341 0 0
-
54 trang 282 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 243 5 0 -
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 235 0 0 -
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 232 0 0 -
Giáo trình QUẢN TRỊ CHUỔI CUNG ỨNG
179 trang 226 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 218 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 217 0 0 -
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 214 0 0