Quản trị nước: Khái niệm và các nguyên tắc cơ bản
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 867.27 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này hướng đến tổng hợp và phân tích một số các nguyên tắc chính trong quản trị nước để cung cấp cơ sở lý luận cần thiết cho quá trình sửa đổi Luật Tài nguyên nước của Việt Nam trong giai đoạn tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị nước: Khái niệm và các nguyên tắc cơ bản Tuyển tập Báo cáo khoa học Hội thảo “Ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý tài nguyên nước”Doi: 10.15625/vap.2021.0115 QUẢN TRỊ NƢỚC: KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN Trần Văn Trà, Nguyễn Tú Anh Viện Khoa học tài nguyên nước - Bộ Tài nguyên và Môi trường Tóm tắt Về nguyên tắc, hệ thống quản trị nước ở các quốc gia, khu vực khácnhau là khác nhau. Quá trình quản trị mang tính ngữ cảnh cao, các chínhsách về nước cần phải được điều chỉnh cho phù hợp với các nguồn nước vàđịa điểm khác nhau, các chính sách quản trị phải thích ứng với những hoàncảnh thay đổi. Tuy nhiên, để đảm bảo quản trị tốt thì các hệ thống cần phảituân theo một số nguyên tắc chung. Các nguyên tắc này sẽ nâng cao tínhkhả thi của các tác động chính sách thông qua gắn kết chặt chẽ các chínhsách, tăng cường sự tham gia và vai trò phù hợp của các bên liên quan, cảithiện thiết kế của khung pháp lý, đảm bảo thông tin đầy đủ và dễ tiếp cận,đảm bảo tính toàn vẹn và minh bạch. Do vậy, bài báo này hướng đến tổnghợp và phân tích một số các nguyên tắc chính trong quản trị nước để cungcấp cơ sở lý luận cần thiết cho quá trình sửa đổi Luật Tài nguyên nước củaViệt Nam trong giai đoạn tới. Từ khóa: Quản trị nước. 1. Mở đầu Nước kết nối các lĩnh vực, địa điểm, con người với các quy mô khác nhauvề địa lý và thời gian. Tài nguyên nước có tính nhạy cảm cao và là một trongnhững vấn đề thu hút được nhiều sự quan tâm trong các thảo luận quốc tế vềphát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu. Trong bối cảnh pháttriển chung, nguồn tài nguyên này đang chịu áp lực ngày càng tăng từ cácthay đổi về dân số, chế độ ăn uống và sử dụng đất. Hoạt động kinh tế đanglàm trầm trọng thêm sự cạnh tranh giữa các nhóm sử dụng nước trong việctiếp cận nguồn tài nguyên mà họ cần [1], [2]. Thêm vào đó, các tác động củabiến đổi khí hậu dẫn đến sự không chắc chắn trong mức độ sẵn có và an toàncủa nước trong tương lai [3]. Cuối cùng, tài nguyên nước liên quan đến cácvấn đề sử dụng đất, chẳng hạn như phát triển kinh tế và đô thị, sinh thái, pháttriển thiên nhiên và nông nghiệp [4]. Quản trị tốt tài nguyên nước trở thành VIỆN KHOA HỌC TÀI NGUYÊN NƯỚC 81 Tuyển tập Báo cáo khoa học Hội thảo “Ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý tài nguyên nước”động lực quan trọng cho tăng trưởng và có tiềm năng tạo ra những lợi ích tolớn cho sức khỏe con người, môi trường và nền kinh tế. Tính chất đa tầng, đa quy mô và đa tác nhân của các hệ thống nước dẫnđến sự phức tạp trong các chính sách liên quan đến nước. Các chính sáchnước thường có mối liên hệ chặt chẽ với các lĩnh vực phát triển quan trọngbao gồm y tế, môi trường, nông nghiệp, năng lượng, quy hoạch không gian,phát triển vùng và xóa đói giảm nghèo. Do vậy, cần có cách tiếp cận quản trịnước, trong đó các giá trị, lợi ích và việc sử dụng nước khác nhau được kếtnối với nhau để chính sách nước và các giải pháp tương ứng được xây dựngvà thực hiện dưới sự hỗ trợ của các bên liên quan khác nhau [1], [4]-[6]. Ngoài ra, ở các mức độ khác nhau, cách thức các quốc gia phân chiatrách nhiệm trong quản trị tài nguyên nước ngày càng trở nên phức tạp, yêucầu nhiều nguồn lực cho các chính quyền cấp dưới. Điều này dẫn đến sựphụ thuộc lẫn nhau giữa các cấp chính quyền, đòi hỏi sự phối hợp để giảmthiểu tình trạng phân mảnh trong quản trị tài nguyên nước. Đối phó vớinhững thách thức về nước không chỉ đặt ra câu hỏi “phải làm gì?” mà còn là“ai làm gì?”, “tại sao?”, “ở cấp chính quyền nào?” và “làm thế nào?” [7]. Về nguyên tắc, hệ thống quản trị nước ở các quốc gia, khu vực khácnhau là khác nhau. Quá trình quản trị mang tính ngữ cảnh cao, các chínhsách về nước cần phải được điều chỉnh cho phù hợp với các nguồn nước vàđịa điểm khác nhau, các chính sách quản trị phải thích ứng với những hoàncảnh thay đổi. Tuy nhiên, để đảm bảo quản trị tốt thì các hệ thống cần phảituân theo một số nguyên tắc chung. Các nguyên tắc này sẽ nâng cao tínhkhả thi của các tác động chính sách thông qua gắn kết chặt chẽ các chínhsách, tăng cường sự tham gia và vai trò phù hợp của các bên liên quan, cảithiện thiết kế của khung pháp lý, đảm bảo thông tin đầy đủ và dễ tiếp cận,đảm bảo tính toàn vẹn và minh bạch. Do vậy, bài báo này hướng đến tổnghợp và phân tích một số các nguyên tắc chính trong quản trị nước để cungcấp cơ sở lý luận cần thiết cho quá trình sửa đổi Luật Tài nguyên nước củaViệt Nam trong giai đoạn tới. 2. Quản trị nước và khung quản trị nước 2.1. Khái niệm chung về quản trị Quản trị là quá trình ra quyết định và quá trình thực hiện (hoặc khôngthực hiện) các quyết định [8]. Graham và cộng sự mô tả quản trị là “sựtương tác giữa các cấu trúc, quy trình và tục lệ xác định cách thức thực thi82 VIỆN KHOA HỌC TÀI NGUYÊN NƯỚC Tuyển tập Báo cáo khoa học Hội thảo “Ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý tài nguyên nước”quyền lực và trách nhiệm, cách thức đưa ra các quyết định và cách ngườidân hoặc các bên liên quan khác có tiếng nói”[9]. Ngân hàng thế giới đưa rakhái niệm quản trị là quá trình mà qua đó các chủ thể nhà nước và ngoài nhànước tương tác để thiết kế và thực hiện các chính sách trong một tập hợp cácquy tắc chính thức và không chính thức nhất định đã định hình và được địnhhình bởi quyền lực [10]. Trong khi đó, mạng lưới cộng tác vì nước toàn cầu(GWP) định nghĩa quản trị là “việc thực hiện các quyền kinh tế, chính trị vàhành chính để quản lý các công việc của một quốc gia ở tất cả các cấp... Nóbao gồm các cơ chế, quy trình và thể chế mà qua đó công dân và các nhómthể hiện rõ lợi ích của họ, thực hiện các quyền hợp pháp của họ, đáp ứng cácnghĩa vụ của họ và hòa gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị nước: Khái niệm và các nguyên tắc cơ bản Tuyển tập Báo cáo khoa học Hội thảo “Ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý tài nguyên nước”Doi: 10.15625/vap.2021.0115 QUẢN TRỊ NƢỚC: KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN Trần Văn Trà, Nguyễn Tú Anh Viện Khoa học tài nguyên nước - Bộ Tài nguyên và Môi trường Tóm tắt Về nguyên tắc, hệ thống quản trị nước ở các quốc gia, khu vực khácnhau là khác nhau. Quá trình quản trị mang tính ngữ cảnh cao, các chínhsách về nước cần phải được điều chỉnh cho phù hợp với các nguồn nước vàđịa điểm khác nhau, các chính sách quản trị phải thích ứng với những hoàncảnh thay đổi. Tuy nhiên, để đảm bảo quản trị tốt thì các hệ thống cần phảituân theo một số nguyên tắc chung. Các nguyên tắc này sẽ nâng cao tínhkhả thi của các tác động chính sách thông qua gắn kết chặt chẽ các chínhsách, tăng cường sự tham gia và vai trò phù hợp của các bên liên quan, cảithiện thiết kế của khung pháp lý, đảm bảo thông tin đầy đủ và dễ tiếp cận,đảm bảo tính toàn vẹn và minh bạch. Do vậy, bài báo này hướng đến tổnghợp và phân tích một số các nguyên tắc chính trong quản trị nước để cungcấp cơ sở lý luận cần thiết cho quá trình sửa đổi Luật Tài nguyên nước củaViệt Nam trong giai đoạn tới. Từ khóa: Quản trị nước. 1. Mở đầu Nước kết nối các lĩnh vực, địa điểm, con người với các quy mô khác nhauvề địa lý và thời gian. Tài nguyên nước có tính nhạy cảm cao và là một trongnhững vấn đề thu hút được nhiều sự quan tâm trong các thảo luận quốc tế vềphát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu. Trong bối cảnh pháttriển chung, nguồn tài nguyên này đang chịu áp lực ngày càng tăng từ cácthay đổi về dân số, chế độ ăn uống và sử dụng đất. Hoạt động kinh tế đanglàm trầm trọng thêm sự cạnh tranh giữa các nhóm sử dụng nước trong việctiếp cận nguồn tài nguyên mà họ cần [1], [2]. Thêm vào đó, các tác động củabiến đổi khí hậu dẫn đến sự không chắc chắn trong mức độ sẵn có và an toàncủa nước trong tương lai [3]. Cuối cùng, tài nguyên nước liên quan đến cácvấn đề sử dụng đất, chẳng hạn như phát triển kinh tế và đô thị, sinh thái, pháttriển thiên nhiên và nông nghiệp [4]. Quản trị tốt tài nguyên nước trở thành VIỆN KHOA HỌC TÀI NGUYÊN NƯỚC 81 Tuyển tập Báo cáo khoa học Hội thảo “Ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý tài nguyên nước”động lực quan trọng cho tăng trưởng và có tiềm năng tạo ra những lợi ích tolớn cho sức khỏe con người, môi trường và nền kinh tế. Tính chất đa tầng, đa quy mô và đa tác nhân của các hệ thống nước dẫnđến sự phức tạp trong các chính sách liên quan đến nước. Các chính sáchnước thường có mối liên hệ chặt chẽ với các lĩnh vực phát triển quan trọngbao gồm y tế, môi trường, nông nghiệp, năng lượng, quy hoạch không gian,phát triển vùng và xóa đói giảm nghèo. Do vậy, cần có cách tiếp cận quản trịnước, trong đó các giá trị, lợi ích và việc sử dụng nước khác nhau được kếtnối với nhau để chính sách nước và các giải pháp tương ứng được xây dựngvà thực hiện dưới sự hỗ trợ của các bên liên quan khác nhau [1], [4]-[6]. Ngoài ra, ở các mức độ khác nhau, cách thức các quốc gia phân chiatrách nhiệm trong quản trị tài nguyên nước ngày càng trở nên phức tạp, yêucầu nhiều nguồn lực cho các chính quyền cấp dưới. Điều này dẫn đến sựphụ thuộc lẫn nhau giữa các cấp chính quyền, đòi hỏi sự phối hợp để giảmthiểu tình trạng phân mảnh trong quản trị tài nguyên nước. Đối phó vớinhững thách thức về nước không chỉ đặt ra câu hỏi “phải làm gì?” mà còn là“ai làm gì?”, “tại sao?”, “ở cấp chính quyền nào?” và “làm thế nào?” [7]. Về nguyên tắc, hệ thống quản trị nước ở các quốc gia, khu vực khácnhau là khác nhau. Quá trình quản trị mang tính ngữ cảnh cao, các chínhsách về nước cần phải được điều chỉnh cho phù hợp với các nguồn nước vàđịa điểm khác nhau, các chính sách quản trị phải thích ứng với những hoàncảnh thay đổi. Tuy nhiên, để đảm bảo quản trị tốt thì các hệ thống cần phảituân theo một số nguyên tắc chung. Các nguyên tắc này sẽ nâng cao tínhkhả thi của các tác động chính sách thông qua gắn kết chặt chẽ các chínhsách, tăng cường sự tham gia và vai trò phù hợp của các bên liên quan, cảithiện thiết kế của khung pháp lý, đảm bảo thông tin đầy đủ và dễ tiếp cận,đảm bảo tính toàn vẹn và minh bạch. Do vậy, bài báo này hướng đến tổnghợp và phân tích một số các nguyên tắc chính trong quản trị nước để cungcấp cơ sở lý luận cần thiết cho quá trình sửa đổi Luật Tài nguyên nước củaViệt Nam trong giai đoạn tới. 2. Quản trị nước và khung quản trị nước 2.1. Khái niệm chung về quản trị Quản trị là quá trình ra quyết định và quá trình thực hiện (hoặc khôngthực hiện) các quyết định [8]. Graham và cộng sự mô tả quản trị là “sựtương tác giữa các cấu trúc, quy trình và tục lệ xác định cách thức thực thi82 VIỆN KHOA HỌC TÀI NGUYÊN NƯỚC Tuyển tập Báo cáo khoa học Hội thảo “Ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý tài nguyên nước”quyền lực và trách nhiệm, cách thức đưa ra các quyết định và cách ngườidân hoặc các bên liên quan khác có tiếng nói”[9]. Ngân hàng thế giới đưa rakhái niệm quản trị là quá trình mà qua đó các chủ thể nhà nước và ngoài nhànước tương tác để thiết kế và thực hiện các chính sách trong một tập hợp cácquy tắc chính thức và không chính thức nhất định đã định hình và được địnhhình bởi quyền lực [10]. Trong khi đó, mạng lưới cộng tác vì nước toàn cầu(GWP) định nghĩa quản trị là “việc thực hiện các quyền kinh tế, chính trị vàhành chính để quản lý các công việc của một quốc gia ở tất cả các cấp... Nóbao gồm các cơ chế, quy trình và thể chế mà qua đó công dân và các nhómthể hiện rõ lợi ích của họ, thực hiện các quyền hợp pháp của họ, đáp ứng cácnghĩa vụ của họ và hòa gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống quản trị nước Luật Tài nguyên nước Quản trị nước Khung quản trị nước Nguyên tắc quản trị nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực trạng và giải pháp trong phân cấp hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
12 trang 245 0 0 -
Bài thuyết trình về Luật tài nguyên nước: Chương 4 - Khai thác, sử dụng tài nguyên nước
31 trang 50 0 0 -
Quyết định 38/2019/QĐ-UBND tỉnh BắcKạn
14 trang 46 0 0 -
Quyết định 40/2019/QĐ-UBND tp Hồ Chí Minh
6 trang 40 0 0 -
Quyết định số 21/QĐ-TTg năm 2024
25 trang 36 0 0 -
Quyết định số 161/QĐ-TTg năm 2024
15 trang 26 0 0 -
Quyết định số 20/QĐ-TTg năm 2024
30 trang 26 0 0 -
Bài giảng Luật tài nguyên nước, một số vấn đề đối với công tác Quản lý Nhà nước về tài nguyên nước
12 trang 25 0 0 -
64 trang 25 0 0
-
Bài giảng môn học Pháp luật đại cương: Phần 2
55 trang 24 0 0