Quản trị quốc gia trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.84 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đang có những tác động mạnh mẽ đến sự thay đổi của quản trị quốc gia trên thế giới nói chung và quản trị quốc gia Việt Nam nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị quốc gia trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0Quản trị quốc gia trong bối cảnhcuộc Cách mạng công nghiệp 4.0Nguyễn Chiến Thắng1, Lý Hoàng Mai2, Nguyễn Thu Hằng31, 2 Viện Kinh tế Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Email: ncthang69@yahoo.com3 Trường Đại học Thủy lợi.Email: ngthuhang0104@gmail.comNhận ngày 13 tháng 8 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 10 tháng 9 năm 2019.Tóm tắt: Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đang có những tác động mạnh mẽđến sự thay đổi của quản trị quốc gia trên thế giới nói chung và quản trị quốc gia Việt Nam nóiriêng. Hiện nay, quản trị quốc gia Việt Nam đang gặp phải những thách thức trong việc đNy mạnhứng dụng những thành tựu công nghệ mới vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quanhành chính nhà nước, nâng cao năng lực của đội ngũ công chức, giải quyết các vấn đề xã hội củanền hành chính, thay đổi để thích ứng với sự phát triển của xã hội. Điều này đòi hỏi hoạt động quảntrị quốc gia của Việt Nam phải không ngừng cải cách để vượt qua các thách thức và đón bắt cơ hộithành công.Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, quản trị quốc gia, Việt Nam.Phân loại ngành: Kinh tế họcAbstract: The Fourth Industrial Revolution has been exerting a strong impact on the changes innational governance in the world in general and in Vietnam in particular. The countrys nationalgovernance is now facing challenges in promoting the application of new technologicalachievements in improving the efficiency of state administrative agencies, enhancing the capacityof civil servants, solving social issues of the administration, and making changes to adapt to thedevelopment of the society. That requires constant reforms in Vietnams national governanceactivities to overcome challenges and seize opportunities for success.Keywords: Fourth Industrial Revolution, national governance, Vietnam.Subject classification: Economics 29Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 20191. Mở đầu mại đã phát triển mạnh. Trước đó, lý thuyết quản trị chưa phát triển trong kinh doanh vì Hoạt động quản trị đã xuất hiện từ rất lâu công việc sản xuất kinh doanh chỉ giới hạncùng với sự phát triển của xã hội loài trong phạm vi gia đình. Đến thế kỷ XVIII,người. Tuy vậy, từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế cuộc CMCN đã chuyển sản xuất từ phạm vikỷ XX, quan niệm quản trị quốc gia mới gia đình sang nhà máy. Quy mô và độ phứcđược quan tâm và thảo luận nhiều trên thế tạp gia tăng, việc nghiên cứu quản trị bắtgiới. Điều đó phản ánh sự thay đổi lớn đầu trở nên cấp bách, song cũng chỉ tậptrong nhận thức và cách thức thực thi quyền trung vào kỹ thuật sản xuất hơn là nội dunglực chính trị ở các quốc gia. Bài viết này4 của hoạt động quản trị. Bước sang thế kỷđề cập sự ra đời của học thuyết quản trị và XIX, từ sự quan tâm của những người trựccác quan điểm về quản trị quốc gia; phân tiếp quản trị (các cơ sở sản xuất kinh doanhtích sự thay đổi của quản trị quốc gia; và cả những nhà khoa học) đến các hoạtnhững thách thức và khuyến nghị quản trị động quản trị mới đã có bước phát triển hơnquốc gia của Việt Nam trong bối cảnh cuộc so với giai đoạn trước. Sự quan tâm vẫn tậpCMCN 4.0. trung nhiều vào khía cạnh kỹ thuật của sản xuất, nhưng người ta cũng bắt đầu chú ý đến khía cạnh lao động trong quản trị (như2. Sự ra đời của học thuyết quản trị và Robert Owen đã tìm cách cải thiện điềucác quan điểm về quản trị quốc gia kiện làm việc và điều kiện sống của công nhân). Xét về phương diện quản trị, Owen2.1. Sự ra đời của học thuyết quản trị đã đặt nền móng cho các công trình nghiên cứu quản trị, nhất là các nghiên cứu về mốiHoạt động quản trị đã xuất hiện từ rất lâu quan hệ giữa điều kiện lao động với kết quảcùng với sự phát triển của xã hội loài người, của doanh nghiệp. Từ cuối thế kỷ XIX,chẳng hạn như 5.000 năm trước Công nhiều nghiên cứu và những lý thuyết quảnNguyên (TCN) người Sumerian (vùng Iraq trị đã được giới thiệu. Đầu thế kỷ XX,hiện nay) đã hoàn thiện một hệ thống phức Frederick W.Taylor là người đặt nền móngtạp những quy trình thương mại với hệ cho quản trị hiện đại và từ đó đến nay cácthống cân đong. Người Ai Cập thành lập lý thuyết quản trị đã được phát triển nhanhnhà nước 8.000 năm TCN và những kim tự chóng, đóng góp tích cực cho sự phát triểntháp là dấu tích về trình độ kế hoạch, tổ của xã hội loài người ở thế kỷ XXI.chức và kiể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị quốc gia trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0Quản trị quốc gia trong bối cảnhcuộc Cách mạng công nghiệp 4.0Nguyễn Chiến Thắng1, Lý Hoàng Mai2, Nguyễn Thu Hằng31, 2 Viện Kinh tế Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Email: ncthang69@yahoo.com3 Trường Đại học Thủy lợi.Email: ngthuhang0104@gmail.comNhận ngày 13 tháng 8 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 10 tháng 9 năm 2019.Tóm tắt: Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đang có những tác động mạnh mẽđến sự thay đổi của quản trị quốc gia trên thế giới nói chung và quản trị quốc gia Việt Nam nóiriêng. Hiện nay, quản trị quốc gia Việt Nam đang gặp phải những thách thức trong việc đNy mạnhứng dụng những thành tựu công nghệ mới vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quanhành chính nhà nước, nâng cao năng lực của đội ngũ công chức, giải quyết các vấn đề xã hội củanền hành chính, thay đổi để thích ứng với sự phát triển của xã hội. Điều này đòi hỏi hoạt động quảntrị quốc gia của Việt Nam phải không ngừng cải cách để vượt qua các thách thức và đón bắt cơ hộithành công.Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, quản trị quốc gia, Việt Nam.Phân loại ngành: Kinh tế họcAbstract: The Fourth Industrial Revolution has been exerting a strong impact on the changes innational governance in the world in general and in Vietnam in particular. The countrys nationalgovernance is now facing challenges in promoting the application of new technologicalachievements in improving the efficiency of state administrative agencies, enhancing the capacityof civil servants, solving social issues of the administration, and making changes to adapt to thedevelopment of the society. That requires constant reforms in Vietnams national governanceactivities to overcome challenges and seize opportunities for success.Keywords: Fourth Industrial Revolution, national governance, Vietnam.Subject classification: Economics 29Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 20191. Mở đầu mại đã phát triển mạnh. Trước đó, lý thuyết quản trị chưa phát triển trong kinh doanh vì Hoạt động quản trị đã xuất hiện từ rất lâu công việc sản xuất kinh doanh chỉ giới hạncùng với sự phát triển của xã hội loài trong phạm vi gia đình. Đến thế kỷ XVIII,người. Tuy vậy, từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế cuộc CMCN đã chuyển sản xuất từ phạm vikỷ XX, quan niệm quản trị quốc gia mới gia đình sang nhà máy. Quy mô và độ phứcđược quan tâm và thảo luận nhiều trên thế tạp gia tăng, việc nghiên cứu quản trị bắtgiới. Điều đó phản ánh sự thay đổi lớn đầu trở nên cấp bách, song cũng chỉ tậptrong nhận thức và cách thức thực thi quyền trung vào kỹ thuật sản xuất hơn là nội dunglực chính trị ở các quốc gia. Bài viết này4 của hoạt động quản trị. Bước sang thế kỷđề cập sự ra đời của học thuyết quản trị và XIX, từ sự quan tâm của những người trựccác quan điểm về quản trị quốc gia; phân tiếp quản trị (các cơ sở sản xuất kinh doanhtích sự thay đổi của quản trị quốc gia; và cả những nhà khoa học) đến các hoạtnhững thách thức và khuyến nghị quản trị động quản trị mới đã có bước phát triển hơnquốc gia của Việt Nam trong bối cảnh cuộc so với giai đoạn trước. Sự quan tâm vẫn tậpCMCN 4.0. trung nhiều vào khía cạnh kỹ thuật của sản xuất, nhưng người ta cũng bắt đầu chú ý đến khía cạnh lao động trong quản trị (như2. Sự ra đời của học thuyết quản trị và Robert Owen đã tìm cách cải thiện điềucác quan điểm về quản trị quốc gia kiện làm việc và điều kiện sống của công nhân). Xét về phương diện quản trị, Owen2.1. Sự ra đời của học thuyết quản trị đã đặt nền móng cho các công trình nghiên cứu quản trị, nhất là các nghiên cứu về mốiHoạt động quản trị đã xuất hiện từ rất lâu quan hệ giữa điều kiện lao động với kết quảcùng với sự phát triển của xã hội loài người, của doanh nghiệp. Từ cuối thế kỷ XIX,chẳng hạn như 5.000 năm trước Công nhiều nghiên cứu và những lý thuyết quảnNguyên (TCN) người Sumerian (vùng Iraq trị đã được giới thiệu. Đầu thế kỷ XX,hiện nay) đã hoàn thiện một hệ thống phức Frederick W.Taylor là người đặt nền móngtạp những quy trình thương mại với hệ cho quản trị hiện đại và từ đó đến nay cácthống cân đong. Người Ai Cập thành lập lý thuyết quản trị đã được phát triển nhanhnhà nước 8.000 năm TCN và những kim tự chóng, đóng góp tích cực cho sự phát triểntháp là dấu tích về trình độ kế hoạch, tổ của xã hội loài người ở thế kỷ XXI.chức và kiể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách mạng công nghiệp 4.0 Quản trị quốc gia Đội ngũ công chức Hoạt động quản trị Chức năng của nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 437 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 319 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 292 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 224 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 223 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 201 0 0 -
12 trang 194 0 0
-
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 191 2 0