QUẢN TRỊ THƯƠNG HiỆU
Số trang: 120
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.57 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực tế thì "thương hiệu" đang được dùng rất rộng rãi vàkhi dùng thuật ngữ này, những người dùng cũng hoàn toànkhông có ý định để thay thế cho thuật ngữ "nhãn hiệu hànghoá" vốn đã và đang hiện diện trong các văn bản pháp lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN TRỊ THƯƠNG HiỆUQUẢN TRỊ THƯƠNG HiỆUQUThông tin giảng viênThông Đào Hoài Nam, MBA Giảng viên Đại học Kinh Tế TP.HCM Giám đốc nghiên cứu thương hiệu – Công ty tư vấn thương hiệu Lantabrand (www.lantabrand.com) Điện thọai 0903873201 Địa chỉ email: hoainam@lantabrand.comGiôùithieäuveàmoânhoïcGi Kieán thöùc yeâu caøu: OÂn laïi caùc kieán thöùc veà quaûn trò marketing, nghieân cöùu marketing. Taøi lieäu: Quaûn trò taøi saûn thöông hieäu – Ñaøo Coâng Bình – Nhaø xuaát baûn Treû Taïo döïng vaø quaûn trò thöông hieäu, Danh tieáng vaø lôïi nhuaän – Leâ Anh Cöôøng – Nhaø xuaát baûn Lao Ñoäng – Xaõ Hoäi – 2003 Thöông hieäu vaø quaûn lyù – Nguyeãn Quoác Thònh … www.lantabrand.comNội dung bài giảng Khái quát về thương hiệu1. Qui trình quản trị thương hiệu2. Kiến tạo thương hiệu3. Xác lập mục tiêu và xây dựng kế hoạch4. truyền thông thương hiệu5. Quản lý cơ cấu danh mục thương hiệu6. Hoạch định ngân sách thương hiệu7. Đo lường sức khỏe thương hiệu Phần 1 PhKHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG HiỆU TH Ô G H EÄU VAØ SAÛ PH ÖN I N AÅMh öô ng äu hi e Ñaëc tính nhaân Cam keát caùch hoùa Saûnphaåm Bieåu Qui caùch Nguoàn goác töôïng Ñaëc tính kyû thuaät xuaát söù Coâng naêng Hình aûnh Lôïi ích lieân töôûng xuùc caûmTH Ô G H EÄU ( BRAN ) LAØ G ?TH N Ö I D Ì Nhiều người vẫn cho rằng việc sử dụng thuật ngữ thương hiệu chỉ là cách nói dân dã, còn chính thức phải gọi là nhãn hiệu hàng hoá (Trademark). Có ý kiến cho rằng, chỉ nên sử dụng những thuật ngữ đã được chuẩn hoá (trong trường hợp này là nhãn hiệu hàng hoá, vì nó hiện diện trong các văn bản pháp luật của Việt Nam). Thực tế thì thương hiệu đang được dùng rất rộng rãi và khi dùng thuật ngữ này, những người dùng cũng hoàn toàn không có ý định để thay thế cho thuật ngữ nhãn hiệu hàng hoá vốn đã và đang hiện diện trong các văn bản pháp lý.TH Ô G H EÄU ( Br and) vaø N AÕ ÖN I HNH EÄU H N H Ù ( Tr adem k) I AØ G O A ar Trong tiếng Anh, 2 thuật ngữ Brand và Trademark cũng tồn tại song song và người ta cũng dùng trong những ngữ cảnh tương ứng như vậy. Thực tế, trong các tài liệu của nước ngoài, chúng ta thường gặp các cụm từ Building Brand, Brand Strategy; Brand Image; Brand Vision; Brand Manager… mà hiểu theo cách của chúng tôi là Xây dựng thương hiệu; Chiến lược thương hiệu; Hình ảnh thương hiệu; Tầm nhìn thương hiệu; Quản trị thương hiệu. Trong khi đó thuật ngữ Trademark lại chỉ gặp khi nói về vấn đề đăng ký bảo hộ hoặc trong các văn bản pháp lý (chẳng hạn registered trademarks), mà không gặp các cụm từ tương ứng là Building trademark; Trademark Manager; Trademark Vision.TH Ô G H EÄU ( Br and) vaø N AÕTH N Ö I HNH EÄU H N H Ù ( Tr adem k) I AØ G O A ar Nói đến thương hiệu không chỉ là nói đến các dấu hiệu như trong nhãn hiệu hàng hoá mà quan trọng hơn là nói đến hình tượng về hàng hoá trong tâm trí người tiêu dùng. Nó thật sự trừu tượng và vì thế đã có người gọi thương hiệu là phần hồn còn nhãn hiệu hàng hoá là phần xác. Nhãn hiệu được tạo ra chỉ trong thời gian đôi khi là rất ngắn, trong khi để tạo dựng được một thương hiệu (tạo dựng hình ảnh về hàng hoá, dịch vụ trong tâm trí người tiêu dùng) đôi khi là cả cuộc đời của doanh nhân. Thương hiệu nổi tiếng sẽ tồn tại mãi theo thời gian nhưng nhãn hiệu hàng hoá thì chỉ có giá trị pháp lý trong thời gian nhất định (thời hạn bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa thường là 10 năm và có thể được kéo dài bằng việc gia hạn). Nhãn hiệu hàng hoá được các cơ quan quản lý Nhà nước công nhận và bảo hộ còn thương hiệu là kết quả phấn đấu lâu dài của doanh nghiệp và người tiêu dùng chính là người công nhận.(PGS.TS Nguyễn Quốc Thịnh - Đại học Thương Mại Báo Thương mại số 41 ngày 24/5/2005) Thế nào là thương hiệu (brand)? Th Chủ doanh nghiệp đặt tên Nhãn hàng cho sản phẩm hay công ty (Product label của mình company name) Chủ doanh nghiệp đăng ký Nhãn hiệu hàng hóa* bảo hộ cho nhãn hàng hay (Trademark) tên công ty Công ty thực hiện các họat Chanel No.5 động marketing nhằm xác Thương hiệu lập vị trí cho nhãn hàng/tên (Brand) công ty trong tâm trí khách hàng*Theo cách dịch trên văn bản pháp luật VNĐịnh nghĩa thương hiệu (brand)Một thương hiệu phải có khả năng: •Phân biệt •Đảm bảo về chất lượng •Cơ sở của niềm tin Đối với người tiêu dùng •Tạo ra giá trị xúc cảm •Trung thành trong tiêu dùng •Định hướng trong tiêu dùng •Bảo vệ hình ảnh, giá trị •Quyền sở hữu Đối với doanh nghiệp •Trao đổi (Bán, liên kết) •Thu hút đầu tư •Tạo ra lợi thế cạnh tranh Cơ cấu danh mục thương hiệu (Brand portfolio) Thương hiệu Côn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN TRỊ THƯƠNG HiỆUQUẢN TRỊ THƯƠNG HiỆUQUThông tin giảng viênThông Đào Hoài Nam, MBA Giảng viên Đại học Kinh Tế TP.HCM Giám đốc nghiên cứu thương hiệu – Công ty tư vấn thương hiệu Lantabrand (www.lantabrand.com) Điện thọai 0903873201 Địa chỉ email: hoainam@lantabrand.comGiôùithieäuveàmoânhoïcGi Kieán thöùc yeâu caøu: OÂn laïi caùc kieán thöùc veà quaûn trò marketing, nghieân cöùu marketing. Taøi lieäu: Quaûn trò taøi saûn thöông hieäu – Ñaøo Coâng Bình – Nhaø xuaát baûn Treû Taïo döïng vaø quaûn trò thöông hieäu, Danh tieáng vaø lôïi nhuaän – Leâ Anh Cöôøng – Nhaø xuaát baûn Lao Ñoäng – Xaõ Hoäi – 2003 Thöông hieäu vaø quaûn lyù – Nguyeãn Quoác Thònh … www.lantabrand.comNội dung bài giảng Khái quát về thương hiệu1. Qui trình quản trị thương hiệu2. Kiến tạo thương hiệu3. Xác lập mục tiêu và xây dựng kế hoạch4. truyền thông thương hiệu5. Quản lý cơ cấu danh mục thương hiệu6. Hoạch định ngân sách thương hiệu7. Đo lường sức khỏe thương hiệu Phần 1 PhKHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG HiỆU TH Ô G H EÄU VAØ SAÛ PH ÖN I N AÅMh öô ng äu hi e Ñaëc tính nhaân Cam keát caùch hoùa Saûnphaåm Bieåu Qui caùch Nguoàn goác töôïng Ñaëc tính kyû thuaät xuaát söù Coâng naêng Hình aûnh Lôïi ích lieân töôûng xuùc caûmTH Ô G H EÄU ( BRAN ) LAØ G ?TH N Ö I D Ì Nhiều người vẫn cho rằng việc sử dụng thuật ngữ thương hiệu chỉ là cách nói dân dã, còn chính thức phải gọi là nhãn hiệu hàng hoá (Trademark). Có ý kiến cho rằng, chỉ nên sử dụng những thuật ngữ đã được chuẩn hoá (trong trường hợp này là nhãn hiệu hàng hoá, vì nó hiện diện trong các văn bản pháp luật của Việt Nam). Thực tế thì thương hiệu đang được dùng rất rộng rãi và khi dùng thuật ngữ này, những người dùng cũng hoàn toàn không có ý định để thay thế cho thuật ngữ nhãn hiệu hàng hoá vốn đã và đang hiện diện trong các văn bản pháp lý.TH Ô G H EÄU ( Br and) vaø N AÕ ÖN I HNH EÄU H N H Ù ( Tr adem k) I AØ G O A ar Trong tiếng Anh, 2 thuật ngữ Brand và Trademark cũng tồn tại song song và người ta cũng dùng trong những ngữ cảnh tương ứng như vậy. Thực tế, trong các tài liệu của nước ngoài, chúng ta thường gặp các cụm từ Building Brand, Brand Strategy; Brand Image; Brand Vision; Brand Manager… mà hiểu theo cách của chúng tôi là Xây dựng thương hiệu; Chiến lược thương hiệu; Hình ảnh thương hiệu; Tầm nhìn thương hiệu; Quản trị thương hiệu. Trong khi đó thuật ngữ Trademark lại chỉ gặp khi nói về vấn đề đăng ký bảo hộ hoặc trong các văn bản pháp lý (chẳng hạn registered trademarks), mà không gặp các cụm từ tương ứng là Building trademark; Trademark Manager; Trademark Vision.TH Ô G H EÄU ( Br and) vaø N AÕTH N Ö I HNH EÄU H N H Ù ( Tr adem k) I AØ G O A ar Nói đến thương hiệu không chỉ là nói đến các dấu hiệu như trong nhãn hiệu hàng hoá mà quan trọng hơn là nói đến hình tượng về hàng hoá trong tâm trí người tiêu dùng. Nó thật sự trừu tượng và vì thế đã có người gọi thương hiệu là phần hồn còn nhãn hiệu hàng hoá là phần xác. Nhãn hiệu được tạo ra chỉ trong thời gian đôi khi là rất ngắn, trong khi để tạo dựng được một thương hiệu (tạo dựng hình ảnh về hàng hoá, dịch vụ trong tâm trí người tiêu dùng) đôi khi là cả cuộc đời của doanh nhân. Thương hiệu nổi tiếng sẽ tồn tại mãi theo thời gian nhưng nhãn hiệu hàng hoá thì chỉ có giá trị pháp lý trong thời gian nhất định (thời hạn bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa thường là 10 năm và có thể được kéo dài bằng việc gia hạn). Nhãn hiệu hàng hoá được các cơ quan quản lý Nhà nước công nhận và bảo hộ còn thương hiệu là kết quả phấn đấu lâu dài của doanh nghiệp và người tiêu dùng chính là người công nhận.(PGS.TS Nguyễn Quốc Thịnh - Đại học Thương Mại Báo Thương mại số 41 ngày 24/5/2005) Thế nào là thương hiệu (brand)? Th Chủ doanh nghiệp đặt tên Nhãn hàng cho sản phẩm hay công ty (Product label của mình company name) Chủ doanh nghiệp đăng ký Nhãn hiệu hàng hóa* bảo hộ cho nhãn hàng hay (Trademark) tên công ty Công ty thực hiện các họat Chanel No.5 động marketing nhằm xác Thương hiệu lập vị trí cho nhãn hàng/tên (Brand) công ty trong tâm trí khách hàng*Theo cách dịch trên văn bản pháp luật VNĐịnh nghĩa thương hiệu (brand)Một thương hiệu phải có khả năng: •Phân biệt •Đảm bảo về chất lượng •Cơ sở của niềm tin Đối với người tiêu dùng •Tạo ra giá trị xúc cảm •Trung thành trong tiêu dùng •Định hướng trong tiêu dùng •Bảo vệ hình ảnh, giá trị •Quyền sở hữu Đối với doanh nghiệp •Trao đổi (Bán, liên kết) •Thu hút đầu tư •Tạo ra lợi thế cạnh tranh Cơ cấu danh mục thương hiệu (Brand portfolio) Thương hiệu Côn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị học kinh nghiệm quản trị kinh nghiệm quản trị Bài giảng quản trị thương hiệu xây dựng thương hiệu công cụ Marketing chiến lược xây dựng thươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 813 12 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 299 0 0 -
54 trang 290 0 0
-
Câu hỏi ôn tập môn Giao tiếp và quan hệ công chúng
28 trang 260 0 0 -
10 lỗi trong xây dựng thương hiệu
6 trang 258 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 244 5 0 -
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 236 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 220 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 219 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 205 0 0