Quản trị tri thức tại các trường đại học Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 270.29 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Quản trị tri thức tại các trường đại học Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0" nhằm làm rõ vai trò của tri thức và quản trị tri thức trong các trường đại học tại Việt Nam và đề xuất giải pháp thúc đẩy quản trị tri thức hiệu quả trong các trường đại học thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị tri thức tại các trường đại học Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA64.QUẢN TRỊ TRI THỨC TẠI CÁC TRƯỜNGĐẠI HỌC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNHCUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 PGS.TS. Phạm Ngọc Thạch* TS. Nguyễn Hữu Đồng** Tóm tắt Trong nền kinh tế tri thức, giá trị của các trường đại học không còn nằm ở tài sản hữu hìnhmà ẩn chứa trong tài sản tri thức. Các trường đại học cần ứng dụng quản trị tri thức để tăngtính hiệu quả hoạt động, tạo lợi thế trong bối cảnh cạnh tranh giữa các trường đại học. Hiệnnay, quản trị tri thức còn khá mới mẻ đối với các trường đại học ở Việt Nam – nơi thực hiệnvai trò hàng đầu trong nghiên cứu, kiến tạo và truyền bá tri thức. Cùng với sự hỗ trợ mạnhmẽ của các công nghệ mới do cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, các trường đại học của ViệtNam, hơn lúc nào hết, đang đứng trước cơ hội vươn tới các hoạt động quản trị tri thức hiệuquả. Bài viết làm rõ vai trò của tri thức và quản trị tri thức trong các trường đại học tại ViệtNam và đề xuất giải pháp thúc đẩy quản trị tri thức hiệu quả trong các trường đại học thờigian tới. Từ khóa: tri thức, quản trị tri thức, trường đại học, nền kinh tế tri thức, Việt Nam1. ĐẶT VẤN ĐỀ Kinh tế tri thức là xu thế phát triển chủ đạo của nền kinh tế thế giới hiện nay. Vươn tới nềnkinh tế tri thức trong trường hợp của Việt Nam là một tiến trình phát triển tất yếu. Tri thứcvà quản trị tri thức ngày càng trở nên quan trọng đối với sự phát triển bền vững của doanhnghiệp, đặc biệt là trong các trường đại học (Do và Le, 2022). Nghiên cứu của Grant (1996)đã chỉ ra rằng, tri thức là một trong những yếu tố làm nên thành công của doanh nghiệp, quảntrị tri thức trở thành một chiến lược cạnh tranh hiệu quả và quan trọng nhất; trong khi nghiên* Trường Đại học Hà Nội** Trường Đại học Kinh tế Quốc dân884 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚIcứu của Nelson và Winter (1982) đã chứng minh tri thức là một yếu tố mang tính chất quyếtđịnh đối với hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp. Trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu về quản trị đại học theo hướng tiếp cận nhìn nhậntrường đại học như một doanh nghiệp (Do và cộng sự, 2021). Thông qua góc nhìn về quản trịhoạt động, các phương pháp quản trị khoa học của doanh nghiệp như quản trị tri thức, quảntrị chất lượng tổng thể, Balanced Scorecard, quản trị mục tiêu,... đã được nghiên cứu áp dụngthành công tại các trường đại học trên thế giới. Quản trị tri thức (QTTT) đã và đang đượcnghiên cứu, áp dụng thành công tại rất nhiều trường đại học danh tiếng trên thế giới, đặc biệtlà tại Mỹ, Nhật Bản và châu Âu (Pham và cộng sự, 2021). Các trường đại học trên đang ápdụng thành công QTTT vào các hoạt động đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao tri thức nhằmtối ưu hóa các nguồn lực, bao gồm con người, tài chính và hệ thống cơ sở vật chất. Một số nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ tích cực giữa các hoạt động QTTT đến việccải thiện hiệu quả của tổ chức, việc QTTT có ảnh hưởng đến năng lực lãnh đạo và năng lựclãnh đạo này ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của tổ chức (Francisco Javier Lara, 2008).Như vậy, thực hiện tốt việc QTTT trong tổ chức sẽ đem lại hiệu quả tốt hơn cho tổ chức củamình. Tại các trường đại học tại Việt Nam, việc thực hiện QTTT còn rất hạn chế, rất ít trườngđại học quan tâm đến việc thực hiện quản trị tri thức. Điều đáng nói ở đây là các trường đạihọc chưa am hiểu một cách rõ ràng và chưa có nhận thức đầy đủ về tác động của hoạt độngQTTT đến kết quả hoạt động của tổ chức, điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả củahoạt động QTTT trong các trường đại học. Trong bối cảnh này, việc nhận thức một cách đầyđủ về tầm quan trọng cũng như thấy được những tác động tích cực của hoạt động QTTT đốivới kết quả hoạt động của trường đại học là điều tối quan trọng. Về thực tiễn, trong môi trường cạnh tranh giáo dục toàn cầu, các trường đại học cần cóđộng lực mạnh mẽ để trở thành các tổ chức học hỏi năng động, tích cực và phát triển hoạtđộng học hỏi ở cấp độ tổ chức để nâng cao chất lượng giảng dạy và nghiên cứu. Việt Namđang đổi mới giáo dục đại học theo định hướng tự chủ và trách nhiệm giải trình để cải thiệnchất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu của xã hội theo hướng phát huy tốt mọi nguồn lực, trongđó đặc biệt quan trọng là nguồn lực tri thức của nhà trường. Cụ thể, cần phát huy nguồnlực tri thức của từng cá nhân (cán bộ quản lý, giảng viên,…) để áp dụng vào các hoạt độngchuyên môn, từ đó nâng cao tính thực tiễn trong hoạt động đào tạo và nghiên cứu; cũng nhưhoạt động quản lý của nhà trường theo định hướng quản trị trường đại học hiện đại thông quaquá trình học hỏi của tổ chức. Bài viế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị tri thức tại các trường đại học Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA64.QUẢN TRỊ TRI THỨC TẠI CÁC TRƯỜNGĐẠI HỌC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNHCUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 PGS.TS. Phạm Ngọc Thạch* TS. Nguyễn Hữu Đồng** Tóm tắt Trong nền kinh tế tri thức, giá trị của các trường đại học không còn nằm ở tài sản hữu hìnhmà ẩn chứa trong tài sản tri thức. Các trường đại học cần ứng dụng quản trị tri thức để tăngtính hiệu quả hoạt động, tạo lợi thế trong bối cảnh cạnh tranh giữa các trường đại học. Hiệnnay, quản trị tri thức còn khá mới mẻ đối với các trường đại học ở Việt Nam – nơi thực hiệnvai trò hàng đầu trong nghiên cứu, kiến tạo và truyền bá tri thức. Cùng với sự hỗ trợ mạnhmẽ của các công nghệ mới do cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, các trường đại học của ViệtNam, hơn lúc nào hết, đang đứng trước cơ hội vươn tới các hoạt động quản trị tri thức hiệuquả. Bài viết làm rõ vai trò của tri thức và quản trị tri thức trong các trường đại học tại ViệtNam và đề xuất giải pháp thúc đẩy quản trị tri thức hiệu quả trong các trường đại học thờigian tới. Từ khóa: tri thức, quản trị tri thức, trường đại học, nền kinh tế tri thức, Việt Nam1. ĐẶT VẤN ĐỀ Kinh tế tri thức là xu thế phát triển chủ đạo của nền kinh tế thế giới hiện nay. Vươn tới nềnkinh tế tri thức trong trường hợp của Việt Nam là một tiến trình phát triển tất yếu. Tri thứcvà quản trị tri thức ngày càng trở nên quan trọng đối với sự phát triển bền vững của doanhnghiệp, đặc biệt là trong các trường đại học (Do và Le, 2022). Nghiên cứu của Grant (1996)đã chỉ ra rằng, tri thức là một trong những yếu tố làm nên thành công của doanh nghiệp, quảntrị tri thức trở thành một chiến lược cạnh tranh hiệu quả và quan trọng nhất; trong khi nghiên* Trường Đại học Hà Nội** Trường Đại học Kinh tế Quốc dân884 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚIcứu của Nelson và Winter (1982) đã chứng minh tri thức là một yếu tố mang tính chất quyếtđịnh đối với hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp. Trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu về quản trị đại học theo hướng tiếp cận nhìn nhậntrường đại học như một doanh nghiệp (Do và cộng sự, 2021). Thông qua góc nhìn về quản trịhoạt động, các phương pháp quản trị khoa học của doanh nghiệp như quản trị tri thức, quảntrị chất lượng tổng thể, Balanced Scorecard, quản trị mục tiêu,... đã được nghiên cứu áp dụngthành công tại các trường đại học trên thế giới. Quản trị tri thức (QTTT) đã và đang đượcnghiên cứu, áp dụng thành công tại rất nhiều trường đại học danh tiếng trên thế giới, đặc biệtlà tại Mỹ, Nhật Bản và châu Âu (Pham và cộng sự, 2021). Các trường đại học trên đang ápdụng thành công QTTT vào các hoạt động đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao tri thức nhằmtối ưu hóa các nguồn lực, bao gồm con người, tài chính và hệ thống cơ sở vật chất. Một số nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ tích cực giữa các hoạt động QTTT đến việccải thiện hiệu quả của tổ chức, việc QTTT có ảnh hưởng đến năng lực lãnh đạo và năng lựclãnh đạo này ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của tổ chức (Francisco Javier Lara, 2008).Như vậy, thực hiện tốt việc QTTT trong tổ chức sẽ đem lại hiệu quả tốt hơn cho tổ chức củamình. Tại các trường đại học tại Việt Nam, việc thực hiện QTTT còn rất hạn chế, rất ít trườngđại học quan tâm đến việc thực hiện quản trị tri thức. Điều đáng nói ở đây là các trường đạihọc chưa am hiểu một cách rõ ràng và chưa có nhận thức đầy đủ về tác động của hoạt độngQTTT đến kết quả hoạt động của tổ chức, điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả củahoạt động QTTT trong các trường đại học. Trong bối cảnh này, việc nhận thức một cách đầyđủ về tầm quan trọng cũng như thấy được những tác động tích cực của hoạt động QTTT đốivới kết quả hoạt động của trường đại học là điều tối quan trọng. Về thực tiễn, trong môi trường cạnh tranh giáo dục toàn cầu, các trường đại học cần cóđộng lực mạnh mẽ để trở thành các tổ chức học hỏi năng động, tích cực và phát triển hoạtđộng học hỏi ở cấp độ tổ chức để nâng cao chất lượng giảng dạy và nghiên cứu. Việt Namđang đổi mới giáo dục đại học theo định hướng tự chủ và trách nhiệm giải trình để cải thiệnchất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu của xã hội theo hướng phát huy tốt mọi nguồn lực, trongđó đặc biệt quan trọng là nguồn lực tri thức của nhà trường. Cụ thể, cần phát huy nguồnlực tri thức của từng cá nhân (cán bộ quản lý, giảng viên,…) để áp dụng vào các hoạt độngchuyên môn, từ đó nâng cao tính thực tiễn trong hoạt động đào tạo và nghiên cứu; cũng nhưhoạt động quản lý của nhà trường theo định hướng quản trị trường đại học hiện đại thông quaquá trình học hỏi của tổ chức. Bài viế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kinh tế Việt Nam Tăng trưởng kinh tế Quản trị tri thức Cách mạng công nghiệp 4.0 Nền kinh tế tri thức Truyền bá tri thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 724 3 0 -
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 436 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 319 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 292 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
38 trang 252 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 248 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 223 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 222 0 0